Tổ chức giáo dục IECS
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Tại sao chọn IECS
    • Đội ngũ nhân sự IECS
    • Hình ảnh hoạt động
    • Đánh giá về IECS
    • Tuyển dụng
  • Khóa học tiếng Đức
    • Lịch khai giảng
    • Khóa Học Tiếng Đức Online
    • Khóa học tiếng Đức A1
    • Khóa học tiếng Đức A2
    • Khóa học tiếng Đức B1
    • Khóa học tiếng Đức B2
    • Khóa Luyện Thi Tiếng Đức
  • Tự học tiếng Đức
    • Chuyên mục học tiếng Đức
    • Ngữ pháp tiếng Đức
    • Luyện đề
    • Trung tâm tiếng Đức uy tín
  • Du học Đức
    • Du học Đức hệ đại học/ cao học
    • Du học nghề Đức
    • Du học phổ thông và trung học
    • Trao đổi văn hóa Au-pair
    • Visa du lịch
  • Nước Đức
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • DeutschDeutsch
  • Search
  • Menu Menu
You are here: Home1 / Tin tức2 / Chia sẻ3 / Học tiếng Đức4 / Passiv: Câu bị động
Câu bị động passiv

Passiv: Câu bị động

24/07/2020

Passiv là gì? Câu bị động được hình thành như thế nào? Cách sử dụng ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây nhé!

1. Passiv là gì?

Passiv nhấn mạnh vào một hành động hoặc một trạng thái được thực hiện, chứ không nhấn mạnh vào ai/cái gì gây ra hành động hay trạng thái đó.

z.B: Der Bäcker backt den Kuchen. (Câu chủ động) => Ein Kuchen wird gebacken. (Câu bị động)

Bạn có thể thấy, ở câu chủ động, der Bäcker được nhấn mạnh (chính là thợ làm bánh nướng cái bánh đó). Nhưng ở câu bị động, ein Kuchen lại được nhấn mạnh (không ai quan tâm chiếc bánh này là ai nướng; mà người ta chỉ quan tâm chiếc bánh này đã được nướng.)

2. Khi nào thì sử dụng câu chủ động? Khi nào thì dùng câu bị động?

Câu bị động (Passiv) được hình thành trên cơ sở câu chủ động (Aktiv). Vậy trường hợp nào thì dùng Aktiv? Trường hợp nào dùng Passiv?

  • Aktiv được sử dụng để nhấn mạnh ai/cái gì đang làm hành động gì đó

z.B: Der Mechaniker repariert das Auto. (Frage: Wer repariert das Auto?)

-> Trọng tâm là người thợ sửa xe đang thực hiện hành động sửa xe ô tô.

  • Passiv được sử dụng để nhấn mạnh hành động và có thể bỏ qua chủ thể tác động. Trả lời cho câu hỏi: Was passiert?

z.B: Ein Auto wird repariert.

-> Hành động chiếc xe ô tô được sửa là trung tâm, còn về việc ai là người sửa xe thì không quan trọng.

3. Có bao nhiêu loại câu bị động

Có 2 loại câu bị động trong tiếng đức: Vorgangspassiv và Zustandspassiv. Hai loại câu này khác nhau ở chỗ nào?

  • Vorgangspassiv được dùng để nhấn mạnh một hành động hay một quá trình (Was passiert?) đang xảy ra, và được hình thành bởi “werden” + Partizip II

z.B: Dem Verletzten wurde ein Verband angelegt.

Jetzt wird der Mann ins Krankenhaus gebracht.

  • Zustandspassiv được xây dựng với trợ động từ “sein”. Dùng để miêu tả kết quả, trạng thái của một hành động hay một quá trình đã được thực hiện hay đã kết thúc. Zustandspassiv hầu như chỉ tồn tại ở hai thì Präsens và Präteritum.

z.B: Das Fenster ist geöffnet.

Die Hausaufgaben sind gemacht.

Để hiểu rõ hơn, chúng ta sẽ lấy lại ví dụ đơn giản ở trên:

Vorgangspassiv: Ein Auto wird repariert. -> Ô tô đang được sửa chữa. Chúng ta có mặt ở tiệm sửa xe và đang nhìn quá trình người thợ sửa chiếc ô tô.

Zustandspassiv: Ein Auto ist repariert. -> Ô tô đã được sửa chữa xong. Giờ là lúc ra thanh toán tiền và đi về.

4. Cách hình thành Passiv

Cách hình thành đơn giản nhất của Passiv là chuyển từ câu chủ động với 3 bước như sau:

Bước 1: Đưa tân ngữ trực tiếp lên làm chủ ngữ

Lưu ý: Nếu trong câu chủ động chỉ có tân ngữ gián tiếp hoặc không có cả tân ngữ gián tiếp lẫn tân ngữ trực tiếp, thì ta dùng chủ ngữ giả “es” để thay thế. Xem ví dụ dưới đây để hiểu rõ hơn nhé:

  • Er antwortet mir.

=> Mir ở câu trên đóng vai trò là tân ngữ gián tiếp (cách 3 – Dativ). Bạn không thể chuyển mir thành ich được (vì tân ngữ gián tiếp không được phép chuyển thành chủ ngữ ở cách 1 Nominativ trong câu bị động). Do đó, câu này trở thành câu không có chủ ngữ và chúng ta có thể dùng chủ ngữ giả “es” thay thế (tân ngữ gián tiếp vẫn giữ nguyên trong câu nhé!!!)

Es wird mir geanwortet. (Tôi được trả lời.) -> wird được chia theo ngôi es

=> Hoặc bạn có thể chuyển mir lên vị trí của chủ ngữ, nhưng vẫn phải giữ nguyên là mir và không được biến đổi

Mir wird geantwortet. (Tôi được trả lời.)

  • Meine Tochter schläft oft spät ein. (Con gái tôi thường ngủ muộn.)

=> Trong câu trên không có bất kỳ tân ngữ nào. Vậy khi chuyển sang câu chủ động bạn chỉ có thể thêm chủ ngữ giả “es”

Es wird oft spät eingeschlafen. (Mọi người thường ngủ muộn.???) -> mặc dù là câu bị động nhưng nó lại mang ý nghĩa chung chung.

=> *Khi 1 câu chủ động có hành động nhưng không có tân ngữ bị chuyển sang câu bị động thì lúc đó ý nghĩa của câu bị động sẽ là nói về một vấn đề chung chung dựa trên hành động đó.

Bước 2: Chủ ngữ trong câu chủ động có thể bỏ qua hoặc đưa về làm tân ngữ trong câu bị động

Nếu bạn không lược bỏ chủ ngữ mà đưa chủ ngữ về làm tân ngữ thì có 2 trường hợp sau:

  • Đối với chủ ngữ là người hoặc vật trực tiếp gây ra hành động thì dùng giới từ “von” + Dativ

z.B: Der Kuchen wird vom Bäcker gebacken.

Das Auto wird vom Mechaniker repariert.

  • Đối với chủ ngữ là người hoặc vật gián tiếp gây ra hành động thì dùng giới từ “durch” + Akkusativ

z.B: Die Kerzen werden durch den Wind ausgeblasen.

Der Brief wird durch den Boten überbracht.

Bước 3: Động từ chính được chia ở Partizip 2 và đi kèm với trợ động từ “werden”

Aktiv chuyển sang Passiv

Cấu trúc Passiv được hình thành ở các thì như sau:

  • Vorgangspassiv

Passiv ở các thì

  • Vorgangspassiv mit Modalverben

Chúng ta lấy ví dụ với “müssen”:

– Präsens: “müssen” + Partizip II + werden

Ein Buch muss geschrieben werden.

– Präteritum: “mussten” + Partizip II + werden

Ein Buch musste geschrieben werden.

– Perfekt: “haben” + Partizip II + werden + müssen

Ein Buch hat geschrieben werden müssen.

– Plusquamperfekt: “hatten” + Partizip II + werden + müssen

Ein Buch hatte geschrieben werden müssen.

– Futur 1: “werden” + Partizip II + werden + müssen

Ein Buch wird geschrieben werden müssen.

=> Những động từ khiếm khuyết còn lại chúng ta cũng áp dụng công thức trên

  • Zustandspassiv

passiv

Lưu ý:

  • Câu chủ động ở thì nào thì câu bị động phải được chia theo thì đó.
  • Động từ khiếm khuyết “wollen/möchten” (muốn) chỉ được dùng trong câu chủ động. Khi chuyển sang câu thụ động, người ta sử dụng động từ thay thế đồng nghĩa “sollen”.

Bài tập tham khảo phần Passiv

Bài viết này thuộc bản quyền của Tổ Chức Tư Vấn Giáo Dục Quốc Tế IECS. Sao chép dưới mọi hình thức xin vui lòng dẫn nguồn và links. 

THAM KHẢO THÊM:

  • Học tiếng Đức có khó không? Kinh nghiệm thi đỗ 4 kĩ năng B1 trong lần đầu tiên
  • Vị trí của 1 động từ trong tiếng Đức
  • Cách học ngữ pháp tiếng Đức hiệu quả

IECS và Vuatiengduc là công ty chuyên du học nghề Đức và trung tâm tiếng Đức uy tín nhất hiện nay. Với đội ngữ sáng lập đã sinh sống 20 năm tại Đức, chúng tôi hiểu các bạn cần gì và sẽ tìm ra giải pháp cho từng học viên học tiếng Đức chuyên nghiệp.

5/5 - (2 bình chọn)
  • About
  • Latest Posts
Linh Nguyen
Linh Nguyen
Chuyên gia tư vấn du học Đức at Tổ chức giáo dục quốc tế IECS
Linh Nguyen
Latest posts by Linh Nguyen (see all)
  • Perfekt: Thì quá khứ trong tiếng Đức - 05/08/2020
  • Präteritum – Thì quá khứ trong tiếng Đức - 24/07/2020
  • Nebensätze: Mệnh đề phụ trong tiếng Đức - 24/07/2020
Share this entry
  • Share on Facebook
  • Share on Twitter
  • Share on WhatsApp
  • Share on Pinterest
  • Share on LinkedIn
  • Share on Tumblr
  • Share on Vk
  • Share on Reddit
  • Share by Mail
https://iecs.vn/wp-content/uploads/2020/07/passiv.jpg 628 1200 Linh Nguyen https://iecs.vn/wp-content/uploads/2018/10/210518ogoIECS_V3-80x80.png Linh Nguyen2020-07-24 11:17:102021-11-25 06:56:55Passiv: Câu bị động

LỊCH KHAI GIẢNG

KHOÁ HỌC TIẾNG ĐỨC A1

KHOÁ HỌC TIẾNG ĐỨC A2

KHOÁ HỌC TIẾNG ĐỨC B1

KHOÁ LUYỆN THI B1

KHOÁ HỌC TIẾNG ĐỨC B2

ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC VIÊN

CHỦ ĐỀ ĐƯỢC QUAN TÂM

Nước Đức

  • Luật 2 quốc tịch ở ĐứcLuật 2 quốc tịch ở Đức04/01/2023 - 7:21 sáng
  • hướng dẫn đăng ký tạm trú tại ĐứcHướng dẫn chi tiết cách đăng ký tạm trú tại Đức kèm hình ảnh minh họa03/01/2023 - 9:03 sáng
  • Quan hệ Đức và Việt NamMối quan hệ Đức và Việt Nam03/01/2023 - 8:55 sáng
  • lễ hội ánh sáng ở berlin (1)Lễ hội ánh sáng ở Berlin có gì đặt biệt?03/01/2023 - 7:46 sáng
  • Sân bay quốc tế taị berlinSân bay Berlin cập nhật mới nhất năm 202302/01/2023 - 8:37 sáng

Du học Đức

  • du học đứcDu học Đức 2023: Hướng dẫn chi tiết từ A-Z, điều kiện, quy trình20/01/2023 - 2:06 sáng
  • thủ tục xin visa du học đứcThủ tục xin visa du học Đức10/01/2023 - 2:11 sáng
  • visa học tiếng ĐứcVisa học tiếng Đức06/01/2023 - 6:23 sáng
  • chi phí sinh hoạt ở ĐứcChi phí sinh hoạt ở Đức của DHS Đức cập nhật mới nhất năm 202303/01/2023 - 10:37 sáng
  • Hồ sơ du học nghề ĐứcNhững thủ tục đi du học Đức bạn nên biết03/01/2023 - 3:19 sáng

Du học nghề Đức

  • Du học nghề làm đẹp tại ĐứcDu học nghề làm đẹp tại Đức năm 202318/01/2023 - 3:47 sáng
  • Du học nghề làm bánh tại ĐứcDu học nghề làm bánh tại Đức16/01/2023 - 3:31 sáng
  • thất nghiệp nên làm gìThất nghiệp nên làm gì?03/01/2023 - 3:46 chiều
  • Hướng dẫn viết thư động lựcCách viết thư động lực và CV cho du học sinh Đức03/01/2023 - 6:57 sáng
  • Du học điều dưỡng ĐứcDu học điều dưỡng Đức 2023: Hướng dẫn chi tiết từ A-Z điều kiện, lộ trình03/01/2023 - 6:31 sáng

Tự học tiếng Đức hiệu quả

  • Tự học tiếng ĐứcBí quyết học tiếng Đức hiệu quả để đạt trình độ B1 B2 từ 6 đến 8 tháng03/08/2022 - 1:50 sáng

TỔ CHỨC TƯ VẤN GIÁO DỤC QUỐC TẾ IECS

VĂN PHÒNG HỒ CHÍ MINH

Địa chỉ: 48 Nguyễn Xuân Khoát, Q. Tân Phú, TP HCM
Hotline: 02862873221 – 0961178907

VĂN PHÒNG HÀ NỘI

Địa chỉ: C42 TT13, Khu đô thị Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội
Hotline: 0866047981

VĂN PHÒNG TẠI BANG RHEINLAND-PFALZ

Địa chỉ: Ludwigshafen am Rhein (Süd)
Hotline: +49 62154567494
Đại diện: Eric Nguyen

GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG

– Tư vấn du học: Số 05/GDĐT-TC
– Dạy tiếng Đức: Số 889/QĐ-GDĐT-TC
Do sở giáo dục và đào tạo thành phố Hồ Chí Minh cấp và quản lý chất lượng.

VĂN PHÒNG QUẢNG BÌNH

Địa chỉ: 457 Lý Thường Kiệt, Đồng Phú, Đồng Hới, Quảng Bình
Hotline: 0986913091

VĂN PHÒNG TẠI BANG BADEN-WÜRTTEMBERG

Địa chỉ: Schwetzingerstadt/Oststadt
Hotline: (+49)17661456335 (Zalo/Whatsapp)
Đại diện: Anna Le

CÁC TRANG HỮU ÍCH

Về chúng tôi
Hình ảnh hoạt động
Đánh giá về IECS
Tin tức
Du học Đức
Du học nghề Đức
Học tiếng Đức

VĂN PHÒNG HỒ CHÍ MINH

Địa chỉ: 48 Nguyễn Xuân Khoát, Q. Tân Phú, TP HCM
Hotline: 02862873221 – 0961178907

VĂN PHÒNG QUẢNG BÌNH

Địa chỉ: 457 Lý Thường Kiệt, Đồng Phú, Đồng Hới, Quảng Bình
Hotline: 0986913091

VĂN PHÒNG HÀ NỘI

Địa chỉ: C42 TT13, Khu đô thị Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội
Hotline: 0866047981 – 0565895373

VĂN PHÒNG TẠI BANG BADEN-WÜRTTEMBERG

Địa chỉ: Schwetzingerstadt/Oststadt
Hotline: (+49)17661456335 (Zalo/Whatsapp)
Đại diện: Anna Le

VĂN PHÒNG TẠI BANG RHEINLAND-PFALZ

Địa chỉ: Ludwigshafen am Rhein (Süd)
Hotline: +49 62154567494
Đại diện: Eric Nguyen

CÁC TRANG HỮU ÍCH

Về chúng tôi
Hình ảnh hoạt động
Đánh giá về IECS
Tin tức
Du học Đức
Du học nghề Đức
Học tiếng Đức

GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG

– Tư vấn du học: Số 05/GDĐT-TC
– Dạy tiếng Đức: Số 889/QĐ-GDĐT-TC
Do sở giáo dục và đào tạo thành phố Hồ Chí Minh cấp và quản lý chất lượng.

5/5 - (2 bình chọn)
  • About
  • Latest Posts
Linh Nguyen
Linh Nguyen
Chuyên gia tư vấn du học Đức at Tổ chức giáo dục quốc tế IECS
Linh Nguyen
Latest posts by Linh Nguyen (see all)
  • Perfekt: Thì quá khứ trong tiếng Đức - 05/08/2020
  • Präteritum – Thì quá khứ trong tiếng Đức - 24/07/2020
  • Nebensätze: Mệnh đề phụ trong tiếng Đức - 24/07/2020
© Copyright - Tổ chức giáo dục IECS - Enfold WordPress Theme by Kriesi
Tình hình dịch bệnh covid trên Thế Giới và tại ĐứcCovid ảnh hưởng cả thế giớidu học nghề đức9 Sự thật về du học nghề Đức – bạn đã biết ?
Scroll to top
x
x