Tổ chức giáo dục IECS
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Tại sao chọn IECS
    • Đội ngũ nhân sự IECS
    • Hình ảnh hoạt động
    • Đánh giá về IECS
    • Tuyển dụng
  • Khóa học tiếng Đức
    • Lịch khai giảng
    • Khóa Học Tiếng Đức Online
    • Khóa học tiếng Đức A1
    • Khóa học tiếng Đức A2
    • Khóa học tiếng Đức B1
    • Khóa học tiếng Đức B2
    • Khóa Luyện Thi Tiếng Đức
  • Tự học tiếng Đức
    • Chuyên mục học tiếng Đức
    • Ngữ pháp tiếng Đức
    • Luyện đề
    • Trung tâm tiếng Đức uy tín
  • Du học Đức
    • Du học Đức hệ đại học/ cao học
    • Du học nghề Đức
    • Du học phổ thông và trung học
    • Trao đổi văn hóa Au-pair
    • Visa du lịch
  • Nước Đức
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • DeutschDeutsch
  • Search
  • Menu Menu
You are here: Home1 / Tin tức2 / Chia sẻ

chia sẻ thông tin về du học đức, du học nghề tại đức, cách học tiếng đức và du lịch đức

Du học Đức 2023: Hướng dẫn chi tiết từ A-Z, điều kiện, quy trình

20/01/2023

Bạn mong muốn có cơ hội du học Đức 2023, bạn muốn học tập và sinh sống trong một đất nước có nền giáo dục hiện đại nhất thế giới, cũng như có cơ hội tìm hiểu về văn hóa và còn người tại xứ sở này. Song bạn lại đang lo lắng về vấn đề thủ tục, điều kiện và thông tin như thế nào để có cơ hội trở thành một du học sinh Đức. Cũng như ngày nay thông tin về du học ngày càng trở nên tràn lan và không được kiểm chứng dẫn đến các bạn trở nên hoang mang và bấn loạn.

Chính vì vậy mà dưới đây là bài viết giải đáp tất cả các thông tin, điều kiện cũng như hồ sơ về du học Đức mới nhất 2023 chính thống mà chúng mình đưa ra, nhằm giúp các bạn hiểu rõ cũng như có một quá trình chuẩn bị đầy đủ để sẵn sàng chinh phục ước mơ đặt chân đến đất nước được mệnh danh là “ Trái tim của Châu Âu” nhé

du học đức

Du học Đức – nơi được mệnh danh là trái tim của Châu Âu

1. Lí do nên du học Đức

1.1 Miễn 100% học phí

Hầu hết các trường đại học Đức đều không thu học phí của sinh viên nên dù gia đình bạn không có điều kiện cho lắm thì bạn vẫn có thể đi du học Đức. Việc miễn học phí cho sinh viên nhằm khuyến khích các bạn đi học đại học dù không có khả năng tài chánh và đảm bảo tạo cơ hội giáo dục bình đẳng cho người dân.

1.2 Không giới hạn số lượng

Hiện nay, nước Đức đang mở cửa cho các du học sinh nước ngoài với các chương trình học miễn phí, trong đó có Việt Nam. Dù ở đồng bằng hay miền núi, vùng sâu vùng xa hay hải đảo bạn đều có thể đăng ký nộp hồ sơ du học nghề Đức. Trong độ tuổi 18 – 33, nếu bạn đủ điều kiện theo quy định của Đại sứ quán Đức, bạn có thể nộp hồ sơ xin visa du học nghề.

chi-phí-du-học-1

Đức có nền giáo dục hiện đại bậc nhất thế giới nên thu hút rất nhiều du học sinh của nhiều quốc gia

1.3 Phù hợp với các bạn học lực trung bình khá

Tiếng Đức cũng là một trở ngại lớn với sinh viên nước ngoài. Vào đại học tất nhiên giảng viên sẽ coi bạn như người bản xứ. Tốc độ giảng rất nhanh và các bạn sẽ choáng ít nhất trong 1-2 năm đầu. Có nhiều sinh viên Việt Nam học đến 7-8 năm mới xong. Có người thi không được 1-2 môn phải chuyển ngành học lại từ đầu. Có người phải bỏ dở đại học sang làm việc khác như làm nhà hàng, làm móng tay…

Do vậy nếu chỉ có lực học trung bình thì học nghề là một lựa chọn an toàn và thông minh với nhiều bạn.

1.4  Cơ hội định cư vĩnh viễn

Sau 2 năm làm việc, bạn có thể làm thủ tục định cư vĩnh viễn tại Đức. Lúc này bạn có thể có một cuộc sống ổn định và lâu dài tại đất nước đứng đầu Châu Âu.

1.5 Tỷ lệ đậu visa 100%

Đến nay, IECS chưa có trường hợp nào du học nghề Đức mà không xin được Visa. Mọi hợp đồng lí thuyết, thực hành tại viện đều được xin trực tiếp (đầy đủ chữ ký, đóng mộc của hiệu trưởng và viện trưởng). Nếu bạn đáp ứng đủ điều kiện mà IECS tư vấn, 100% bạn sẽ được đi du học nghề ở Đức

Xem thêm : Lợi ích sống ở Đức cho du học sinh

2.  Chi phí du học Đức

 

 

Mở tài khoản du học Đức Viettinbank (3)

2.1 Phí chuẩn bị tại Việt Nam

Trước khi bắt đầu đặt chân đến Đức để hiện thực hóa hành trình du học Đức của mình, bạn cần tìm hiểu kỹ mức chi phí du học Đức cần chi khi ở Việt Nam như sau:

  • Chi phí cho kỳ thi thẩm tra APS

Chi phí thẩm tra APS là giấy chứng nhận sau khi bạn hoàn thành kỳ thi thẩm tra để chứng minh liệu rằng bạn đủ điều kiện để du học Đức hay không. Đây là giấy chứng nhận có hiệu lực vĩnh viễn, bạn có giấy chứng nhận này đồng nghĩa bạn đủ hoàn toàn điều kiện để sang Đức.

Nhóm 1: 

– Sinh viên muốn học Đại Học tại Đức: Các bạn vừa tốt nghiệp THPT, các bạn sinh viên chưa tốt nghiệp đại học và các bạn đã tốt nghiệp cao đẳng tại Việt Nam

–  150 USD cho 10 giấy chứng nhận đầu tiên

–  20 USD cho 10 giấy chứng nhận tiếp theo

Nhóm 2:

-Sinh viên đã tốt nghiệp đại học ở Việt Nam và muốn học thạc sĩ, học văn bằng hai, hoặc tham gia các khóa đào tạo sau đại học

–  250 USD  cho 10 giấy chứng nhận đầu tiên

–  20 USD cho 10 giấy chứng nhận tiếp theo

Nhóm 3:

-Sinh viên các ngành liên quan đến Nghệ Thuật

–  150 USD cho 10 giấy chứng nhận đầu tiên

–  20 USD cho 10 giấy chứng nhận tiếp theo

– Phí này chuyển qua tài khoảng Vietcombank theo số tài khoản quy định, chi phí mỗi lần chuyển tiền khoảng 2,2 USD

  • Chi phí cho kỳ thi TestAS

TestAS là bài kiểm tra nhằm đánh giá năng lực của sinh viên khi tham gia du học Đức cho chương trình đại học. Chi phí này khoảng 90 Euro/ lần. Tuy nhiên nếu bạn du học Đức chương trình học nghề thì không cần phải mất khoảng chi này, vì nó không cần thiết.

  • Chi phí xin cấp Visa

Từ ngày 2 tháng 3 năm 2020, Visa Đức được cấp qua đơn vị trung gian ủy quyền thay vì cấp trực tiếp tại Đại sứ quán Đức như trước đây. Chi phí cấp visa khoảng 75 Euro, phí dịch vụ cấp visa khoảng 24 Euro, phí thông báo tin nhắn cho khách hàng khoảng 60.000 đồng, chi phí vận chuyển kết quả visa về nhà khoảng 60.000 đồng,…

  • Chi phí cho việc mở tài khoản ngân hàng

Đây là khoản chi phí bắt buộc mà một bạn sinh viên cần có để hoàn thất thủ tục chứng minh tài chính của mình. Có hai ngân hàng ở Việt Nam cho bạn lựa chọn để mở tài khoản là tại Đức đó là ngân hàng Vietinbank và Deutsche Bank.

Tuy nhên nhiều bạn sinh viên sẽ chọn ngân hàng Vietinbank đây là chi nhánh ngân hàng duy nhất của Việt Nam có mặt ở Đức nên sẽ thuận lợi hơn. Mức chi phí mở tài khoản khoảng 155 Euro. Sau khi có tài khoảng ngân hàng, bạn cần nập tiền vào tài khoản của mình để chứng minh năng lực tài chính có thể trang trải cho việc học ở Đức. Mức chi phí này khoảng 10.236 Euro.

  • Chi phí cho thư mời nhập học

Sau khi hoàn tất hồ sơ nhập học, các bạn phải nộp hồ sơ cho đơn vị trung gian, sau đó đơn vị sẽ gửi sang Đức. Trường đại học bên Đức sẽ gửi cho bạn thư mời nhập học nếu bạn đạt các điều kiện theo quy định. Lúc này bạn sẽ đóng một khoảng phí nhận hồ sơ còn gọi là Uni assist, mức phí tham gia khoảng 75 euro/ bộ cho bộ đầu tiên, bộ hồ sơ tiếp theo giàm còn 35 Euro/bộ.

  • Chi phí dịch thuật, chứng từ tại Việt Nam

Ngoài ra bạn cũng cần tốn thêm một khoản chi phí nhỏ để chuẩn bị chứng từ, giấy tờ dịch thuật sang tiếng Đức hoặc tiếng Anh khác, chi phí công chứng tại các cơ quan có thẩm quyền. Thông thường phí dịch thuật: 120.000 VNĐ/tờ đầu tiên (các tờ sau là 20.000 VNĐ/tờ). Phí công chứng: 20.000 VNĐ/con dấu. Ngoài ra cũng cần một số chi phí phát sinh khác tùy theo yêu cầu của trường như phí khám sức khỏe, phí đi lại di chuyển,…

  • Chi phí học tiếng Đức/tiếng Anh

Đối với các bạn chọn học chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh tại Đức thì không cần hoàn tất chứng chỉ tiếng Đức. Khi đó chứng chỉ tiếng Anh Ielts của bạn tối thiểu là 6.0 hoặc Toefl tối thiểu 5.0 là được. Chi phí thi Ielts là 4.750.000 VND, chi phí thi Toefl là 4.000.000 VND.

Nếu bạn chưa học Ielts hoặc Toefl thì cần phải chọn nơi học để nhanh chóng có chứng chỉ và chi phí tùy trung tâm cũng như trình độ bạn đang có. Nếu bạn chọn chương trình học tiếng Đức thì bạn cần chứng chỉ B1 mới đủ điều kiện xin Visa du học. Chi phí học tiếng Đức tại Việt Nam dao động trên dưới 10 triệu VNĐ/cấp độ.

2.2 Học phí tại Đức

Khi chọn du học Đức, điều lợi đầu tiên bạn nhận thấy là không cần chi trả học phí. Điều này rất khó xảy ra với các nước Châu Âu khác như Anh, Pháp… Từ tháng 10/2014, hầu hết tất cả các chương trình học bậc cử nhân ở Đức được miễn học phí cho các hệ thống trường công lập, chi phí được hỗ trợ hoàn toàn bởi nhà nước, chính phủ và các chính quyền liên bang.

Trong quá trình học bạn chỉ cần chi trả một số ít phí về tài liệu học tập hoặc các khoản sinh hoạt trong trường khác như chi phí quản lý, chi phí sử dụng nhà ăn, ký túc xá, vé xe sinh viên dao động khoảng €150 đến €250.

Chi phí du học Đức của bạn sẽ được giảm đi một phần nếu bạn chọn học bậc cử nhân ở đây, thông thường trước đây nếu đóng học phí thì chi phí đó là khoảng €500/ học kì. Tuy nhiên, nếu bạn chọn học ở các trường đại học tỉnh lẻ, hoặc trường tư ở Đức thì bạn cũng phải đóng học phí, và mức học phí tùy theo chính sách của mỗi trường.

Một số trường tư thục có mức học phí khoảng €20000/năm học. Nếu bạn du học Đức sau đại học cho chương trình thạc sĩ hoặc tiến sĩ, thì học phí vẫn đóng bình thường nhé.

Xem thêm:

  • Chi phí du học Đức và Việt Nam,
  • Thông tin du học Đức cho hệ cử nhân và thạc sĩ 
  • Kỳ thi TestAS cho sinh viên du học Đức

2.3 Phí sinh hoạt tại Đức

Du học Đức A-Z (5)

Chi phí sinh hoạt các thành phố ở Đức tuỳ vào từng bang khác nhau mà chi phí sinh hoạt hàng tháng sẽ có sự chênh lệch

Chi phí sinh hoạt các thành phố ở Đức tuỳ vào từng bang khác nhau mà chi phí sinh hoạt hàng tháng sẽ có sự chênh lệch. Ví dụ nếu bạn chọn sống tại các thành phố lớn như Hamburg, Düsseldorf, Köln, Frankfurt, München thì chi phí cho nhà ở sẽ cao hơn so với các thành phố vừa và nhỏ.

Nhà ở tại các bang Tây Đức cũng có phần cao hơn so với các thành phố ở Đông Đức. Tuy nhiên, ở các thành phố lớn mức lương của bạn được nhận khi học nghề hay sau khi tốt nghiệp dĩ nhiên cũng cao hơn. Ngoài ra cơ hội tìm việc làm thêm ở các thành phố lớn cũng dễ dàng hơn.

Mặc dù dù bạn học ở bang nào thì bạn cũng sẽ có những khoản chi bắt buộc như sau:

  • Sinh hoạt phí ở Đức (tiền thuê nhà, ăn uống, quần áo, sách vở, điện thoại,…)
  • Tiền học phí
  • Chi phí tàu xe (đối với các bạn học nghề sẽ được mua vé xe theo kì học với giá ưu đãi)
  • Bảo hiểm y tế

Theo yêu cầu của Đại sứ quán Đức tại Việt Nam cũng như Sở Ngoại kiều tại Đức, Du học sinh cần chứng minh khả năng tài chính cho thời gian lưu trú, hiện nay tối thiểu là 861 EUR/ tháng. Trung bình một sinh viên nước ngoài du học tại Đức sẽ chi khoảng 850 EUR một tháng (theo study-in.de). Tuy nhiên, thực tế các bạn sinh viên Việt Nam sang Đức du học chỉ chi tiêu trung bình khoảng 500 – 700 EUR/ tháng.

Xem thêm :

  • Chi phí sinh hoạt ở Đức của du học sinh 
  • Bí kíp chi tiêu tiết kiệm tại Đức
  • Mua sắm tiết kiệm với thẻ sinh viên 

3. Điều kiện để du học Đức

quản trị kinh doanh ở Đức

Để có cơ hội được đào tạo trong môi trường chất lượng và tiên tiến và trải nghiệm cuộc sống người phương tây như ở Đức thì các bạn trẻ cần thỏa mãn các yêu cầu của một du học sinh Đức. Sau đây là điều kiện du học 2023 tại Đức mới nhất.

  • Điều kiện học dự bị: Học sinh tốt nghiệp THPT Quốc Gia với 6 môn thi Toán Văn Anh + tổ hợp thi Tự nhiên hoặc xã hội với tổng điểm tối thiểu 36 điểm, không môn nào dưới 4 và trong đó 4 môn >= 6 điểm, đỗ 1 trường ĐH chính quy.
  •  Điều kiện học ĐH: hoàn thành 2 năm hoặc 4 kỳ học ĐH sẽ vào năm nhất ĐH Đức
  •  Điều kiện học Master: Tốt nghiệp ĐH chính quy tại Việt Nam với điểm gpa trên 7.0

Xem thêm :

Chương trình học đại học miễn phí tại Đức
Học bổng của chính phủ Đức

4. Du học đại học Đức bằng tiếng Đức

Ngành tâm lý học ở Đức (2)

Tại Đức cũng như nhiều nước Châu Âu khác, Học đại học (học tại các Universität hay Hochschule) được coi là chương trình đào tạo cao cấp (higher education). Chỉ những người giỏi và mong muốn được tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu (chủ yếu là lý luận), để phát triển thêm lên các bậc học cao hơn và phải có nguồn tài chính đảm bảo cho việc học thì mới lựa chọn con đường này.

Khi học đại học, bạn phải xác định mình sẽ phải tự học, tự nghiên cứu rất nhiều. Học đại học bên Đức không hề dễ dàng, nhất là với sinh viên Việt Nam, khi đã quen với phương pháp học tập thụ động, ”ăn sẵn” ở nhà. Hơn nữa không phải sinh viên nào tại Đức cũng có thể cầm bằng tốt nghiệp ra trường, do chính sách “thắt chặt đầu ra” của chính phủ nước này để đảm bảo uy tín đào tạo.

Bên cạnh đó, tính chất cạnh tranh nghể nghiệp của nhiều lĩnh vực khá cao, nên không ít sinh viên không tìm được công việc như ý muốn sau khi ra trường. Có thể thấy, thách thức là khá lớn đối với các du học sinh quốc tế.

Xem thêm :

  • Du học đại học hay du học nghề
  • Khó khăn và lợi ích du học đại học tại Đức
  • Học bổng Đức cho học sinh cấp 3

5. Du học đại học Đức bằng tiếng Anh

Du học Đức bằng tiếng anh (2)

Nước Đức nổi tiếng với những lâu đài trong truyện cổ tích, bia bằng kim loại lớn, rừng đen và lễ hội Oktoberfest,… nền văn hóa tuyệt vời hội nhập quốc tế. Người dân Đức nổi tiếng thân thiện và luôn chào đón những bạn du học Đức bằng tiếng Anh, do đó dù bạn nói tiếng Anh trên đất nước Đức cũng không phải là vấn đề to lớn quan trọng. Theo chia sẻ  của bạn du học sinh ở Đức Mel Hattie, thì hầu hết những dịch vụ ở Đức đều sử dụng bằng tiếng Anh thay vì tiếng Đức.

Một cuộc khảo sát năm 2012 của Ủy ban Châu Âu cho thấy Đức không chỉ là một cường quốc với nhiều dịch vụ tiếng Anh có sẵn ở các thành phố lớn, mà 50% người Đức cảm thấy thoải mái khi nói tiếng Anh. Theo kinh nghiệm của bạn Mel Hattie, con số đó có xu hướng cao hơn trong giới trẻ và sinh viên Đức – những người bạn sẽ tương tác nhiều nhất trong thời gian du học.

Xem thêm :

  • Tìm hiểu chương trình du học Đức bằng tiếng Anh
  • Chương trình học đại học miễn phí ở Đức

6. Học bổng du học Đức

Học bổng chính phủ Đức, hay còn gọi là DAAD – The German Academic Exchange Service cung cấp nhiều loại học bổng từ chính phủ dành cho nhiều bậc học khác nhau. Hiện tại học bổng chính phủ  Đức này có nhiều khóa như khoa học – kỹ thuật, ngôn ngữ, kinh tế, luật, nghệ thuật, thể thao, âm nhạc. Quy trình xét tuyển học bổng chính phủ Đức cũng rất khó khăn, một phần mức giá trị của nó để chọn ra những ứng viên ưu tú nhất.

Chương trình trao học bổng chính phủ Đức nhằm tạo điều kiện cho các chuyên gia và cán bộ lãnh đạo tại các nước đang phát triển đã có nhiều năm công tác, tham gia một chương trình học nâng cao chuyên môn trong thời gian một năm đến hai năm tại một trường đại học tại Đức.

DAAD đã chọn ra nhiều khóa học phù hợp cho các nước đang phát triển. Đối tượng là những ứng viên mà đã có bằng đại học và nhiều năm kinh nghiệm làm việc tại các công ty, doanh nghiệp Việt Nam.

Cơ quan Trao đổi Hàn Hàn Đức

Cơ quan Trao đổi Hàn lâm Đức

Xem thêm :

  • Cách đơn giản để lấy học bổng chính phủ Đức

7. Thu nhập làm thêm tại Đức

du học đức A-z

Các bạn du học sinh tại Đức nếu có bảng điểm kì đầu tiên khá tốt và có hứng thú với chuyên ngành mình học thì có thể chọn những công việc ở trường hoặc viện mình đang theo học như xin đứng lớp trợ giảng cho các học sinh khóa dưới, trực phòng máy vi tính hay thư viện. Ngoài ra các bạn cũng có thể xin thực tập, làm bán thời gian tại các công ty có liên quan đến ngành mình học và muốn đi làm sau này.

Đối với những bạn không may mắn xin được việc ở trường hay đơn giản bạn  muốn thay đổi môi trường làm thêm thì các bạn có thể chọn các việc không liên quan đến ngành học: như đưa thư, nhân viên bán ở shop quần áo, bồi bàn, làm thêm trong nhà máy băng chuyền, quầy ăn nhanh như Mc Donald, Burger King, KFC.

Ngoài ra các bạn sinh viên cũng có thể tranh thủ làm công việc theo thời vụ như giúp người dân thu hoạch hoa quả (dâu tây, anh đào..) hoặc có thể làm thêm tổ chức sự kiện. Công việc làm thêm ở các sự kiện lớn đôi lúc cũng khá thú vị. Nếu bạn may mắn được tham gia các sự kiện lớn bạn sẽ được gặp trực tiếp những ca sĩ diễn viên nổi tiếng hay những gia đình tỉ phú ở đức hay đơn giản là một vận động viên thể thao yêu thích nào đó…

Xem thêm :

  • Công việc làm thêm của DHS tại Đức
  • Cuộc sống sinh hoạt và học tập tại Đức
  • Bí quyết chi tiêu tiết kiệm tại Đức

8. Các bước chuẩn bị khi muốn du học Đức

Trước khi các bạn muốn du học tại bất kì nước nào thì mình cũng nên tìm hiểu rõ ràng các bước chuẩn bị cho vấn đề du học, cũng như đưa ra một lộ trình đầy đủ rõ ràng và đầy đủ để khi bắt tay vào thực hiện các bạn sẽ tiến hành một cách nhanh chóng cũng như không bị thiếu sót và gặp sai lầm quá nhiều cho vấn đề đi du học. Với việc du học Đức các bạn cũng phải chuẩn bị những bước như sau:

  • Xác định rõ ràng về tinh thần cũng như đất nước mình muốn du học, thông tin về các vấn đề tài chính, cuộc sống du học Đức.
  • Tìm hiểu đầy đủ thông tin, điều kiện cần và đủ mà nước Đức yêu cầu trên tất cả các nguồn chính thống cũng như các trung tâm du học uy tín trên cả nước. Chọn trường và chọn nghành học.
  • Sau khi tìm hiểu đầy đủ các thông tin và đưa ra quyết tâm chinh phục hành trình du học Đức thì đưa ra các lộ trình đầy đủ và tiến hành thực hiện các bước đầu của quá trình như về giấy tờ và các chứng chỉ và kì thi có liên quan như: đỗ trình độ tiếng Đức B1 thuộc 1 trong 3 chửng chỉ là viện Goethe , Telc, hoặc ÖSD. Điều kiện đủ về chương trình học của hệ thống giáo dục Việt Nam như đã nêu trên, ngoài ra là hoàn thành đầy đủ các kì thì có liên quan đến du học  Đức như: Test AS, APS.
  • Sau đó khi hoàn thành đày đủ các hồ sơ, giấy tờ, chứng chỉ liên quan thì các bạn phải xin được giấy nhập học của một trường dự bị đại học hoặc giấy tham gia kì thi dự bị của một trường đại học ở bên Đức và lên kế hoạch tài chính.
  • Cuối cùng thì khi có đầy đủ các giấy tờ hồ sơ và thông tin cũng như điều kiện của du học Đức thì các bạn mới bắt đầu xin visa du học tại Đại Sứ Quán.
  • Sau khi có Visa và hoàn thành thành mọi thủ tục thì cưới cùng các bạn phải chuẩn bị cho bản thân mình một tinh thần kiên cường, một ý chí kiên định và mục tiêu rõ ràng để sau khi đặt chân đến Đức và trải qua những khó khăn mà các bạn không lường trước đước để có thể thực hiện được ước mơ của mình tốt nhất.
  • Ngoài ra để có thể thực hiện những lộ trình du học nhanh hơn thì các bạn có thể lựa chọn cho mình một trung tâm du học uy tín nhằm giúp các bạn rút ngắn thời gian chuẩn bị và làm giấy tờ hồ sơ một cách chuyên nghiệp hơn cũng như giúp các bạn tập trung thực hiện những điều kiện mà du học Đức yêu cầu.

9. Kiến thức mềm hữu ích khi du học Đức

Đối với bất cứ bạn du học sinh nào chuẩn bị đặt chân đến một đất nước mới để thực hiện ước mơ học tập thì ngoài việc có một kiến thức chuyên môn bền vững, các bạn cũng cần phải trang bị cho bản thân mình thêm những kỹ năng mềm, nhằm giúp cho các bạn có một hành trang du học đầy đủ, cũng như để cho các bạn không bị bỡ ngỡ và có thể chủ động giải quyết khó khăn gặp phải một cách dễ dàng hơn tại đất nước mà mình đi đến.

Vậy nên dưới đây mình sẽ giới thiệu cho các bạn những kỹ năng mà các bạn cần phải có trong hành trang du học này gồm những gì  nhé:

Ky-nang-mem-la-gi

9.1 Kỹ năng giao tiếp

Đây là kỹ năng mà bắt buộc ban nào cũng cần có trong hành trang du học của mình. Khi bạn đến một đất nước xa lạ so với đất nước mà mình đang sống thì việc có chủ động giao tiếp có những mối quan hệ và duy trì những mối quan hệ là vô cùng quan trong.

9.2 Kỹ năng quản lý thời gian

Gian thời gian

Quản lý thời gian

Việc quản lý thời gian trong cuộc sống cũng như đúng giờ đối với người Đức là vô cùng quan trong. Khi bạn biết quản lý thời gian một cách hợp lí giữa học và làm thì cuộc sống xung quanh bạn sẽ trở nên cân bằng và trở nên dễ dàng hơn.

Đây là kỹ năng mà không chỉ giúp bạn thành công trong học tập mà còn giúp bạn thành công trong công việc và cuộc sống sau này. Vậy nên hãy hình thành thói quen quản lý thời gian ngay bây giờ vì nó sẽ giúp bạn rất nhiều thứ trong cuộc sống này nhé.

9.3 Kỹ năng tự chăm sóc bản thân

Đối với bất kì bạn nào khi bắt đầu đặt chân đến một vùng đất mới để chinh phục mơ ước của mình, thì bao giờ cũng phải đối mặt với nhiều vấn đề và tự bản thân phải giải quyết với mọi vấn đề cũng như tự độc lập giải quyết, chăm sóc bản thân từ những việc nhỏ nhất.

Nếu các bạn không biết tự chăm sóc bản thân ngay từ đầu thì việc bạn đối mặt với nhiều vấn đề như ăn uống, sức khỏe hay ngay cả vấn đề về  dọn dẹp bạn cũng sẽ cảm thấy  khó khăn ngay từ đầu. Rèn luyện việc độc lập , biết chăm sóc bản thân thì mọi việc khi bạn sống ở một đất nước mới trở nên dễ dàng hơn, cũng như giúp bạn trưởng thành hơn rất là nhiều.

10. Kinh nghiệm của du học sinh Đức

Du học sinh của IECS

Đối với mình, một du học sinh của IECS hiện tại đang sinh sống học tập Đức. Mình thấy rằng, khi chuẩn bị hay xác định cho bản thân mình một ý định hay ước mơ du học đến một đất nước mới thì việc các bạn tìm hiểu rõ ràng về các  thông tin du học chính thống, để các bạn đưa ra cho bản thân mình những lộ trình và mục tiêu rõ ràng để có thể thực hiện con đường ước mơ của mình nhé.

Xem thêm :

Kinh nghiệm mua sắm tiết kiệm
Kinh nghiệm chi tiêu tiết kiệm của DHS

11. Những câu hỏi thường gặp về du học Đức

1. Dự bị đại học là gì ?

Dự bị Đại học Đức (Studienkolleg) là chương trình dành cho học sinh quốc tế muốn theo học Đại học tại Đức nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu đầu vào về trình độ ngôn ngữ và học vấn của Đại học.

Tất cả học sinh muốn được nhận vào một trường Đại học ở Đức đều phải trải qua kỳ thi “Đánh giá chất lượng tương đương” (Feststellungsprüfung – FSP). Kỳ thi sẽ đánh giá khả năng ngôn ngữ, hiểu biết văn hóa, kiến thức chuyên ngành của học sinh. Sau đó xem xét học sinh có đủ tiêu chuẩn của chương trình Đại học hay không. Nếu là học sinh ngoại quốc, việc bạn vượt qua bài test là điều rất khó khăn và hiếm hoi vì thế các trường dự bị đại học ở Đức hình thành.

Trường Dự bị Đại học sẽ giúp học sinh chuẩn bị kiến thức cho kỳ thi. Các trường Đại học tại Đức sẽ dựa vào quá trình học Dự bị Đại học và kết quả kỳ thi, họ sẽ đánh giá và chấp nhận bạn vào học Đại học hay không?

2. Để học được dự bị đại học tại Đức, tôi cần có chứng chỉ tiếng Đức cấp độ mấy ?

Trình độ tiếng Đức ít nhất là B1, một số trường là B2. Bạn nên liên lạc trực tiếp với trường dự bị bạn theo học để biết yêu cầu chính xác của trường.

3. Học bao lâu để thi được chứng chỉ tiếng Đức B1 ?

Thông thường để đạt được trình độ B1, các bạn cần tối thiểu từ 6 đến tháng 8 tháng. Tuy nhiên cái này phải tùy vào từng bạn, các bạn phải chăm chỉ vì tiếng Đức là một ngôn ngữ khá khó.

4. Tôi có thể học chương trình bằng tiếng Anh tại Đức ?

Câu trả lời là có, có rất nhiều chương trình học dạy bằng tiếng Anh tại Đức. Khi chọn du học Đức bằng tiếng Anh, bạn sẽ được chọn giáo trình dạy học bằng tiếng Anh. Tuy nhiên, học thêm tiếng Đức là điều kiện đủ để bạn nhanh chóng hòa nhập với cuộc sống và sinh hoạt với sinh viên quốc tế cũng như giảng viên tại đây.

5. Nếu tôi xin Visa cho chương trình học bằng tiếng Anh tại Đức thì tôi có cần chứng chỉ tiếng Đức không ?

Không. Nhưng nếu bạn muốn hòa đồng và giao tiếp tốt với mọi người biết chút ít tiếng Đức thì đó là một lợi thế. Vì không phải người lớn tuổi nào ở Đức cũng có thể nói chuyện với bạn bằng tiếng Anh.

6. Để xin vào các chương trình học bằng tiếng Anh tôi có cần chứng chỉ TOEFL hoặc IELTS không ?

Tùy vào từng trường sẽ có yêu cầu cụ thể về trình độ tiếng của bạn, nhưng chắc chắn bạn phải có bằng IELTS tối thiểu 5.5 hoặc Toefl.  Cách tốt nhất để có thông tin chính thống và không bị lạc giữa luồng thông tin du học thì bạn nên lên trang web trực tiếp của trường theo học để tìm hiểu nhé.

du hoc Đức cho hệ cử nhân và thạc sỹ (8)

7. Trường “Fachhochschulen”  khác gì so với University ở Đức ?

Tại Đức có sự phân biệt giữa Berufsschule ( trường học nghề),  „Fachhochschulen“ (trường đại học ứng dụng) và „ Universitäten“ (trường đại học nghiên cứu), hai loại trường này đều cấp bằng cử nhân, nhưng nếu bạn muốn học lên tiến sĩ thì bạn phải học tại các trường “ Universität”. Trường đại học ứng dụng thì sẽ có nhiều kiến thức thực hành hơn trường đại học nghiên cứu.

GHI CHÚ BERUFSSCHULE FACHHOCHSCHULE UNIVERSITÄT
Đối tượng Đã tốt nghiệp THPT và có bằng B1 Sinh viên hoàn thành tốt nghiệp THPT và đủ điều kiện du học mới nhất 2023 Sinh viên hoàn thành tốt nghiệp THPT và đủ điều kiện du học mới nhất 2023.
Tính thực tiễn, cách thức học Học song song 50% thời gian ở trường nghề (Fachschule) và 50% thời gian là trực tiếp làm việc trong công ty, xí nghiệp Thiết thực hơn, chia theo năm học, xen kẽ các khóa thực tập, kiểm tra định kỳ, luận văn tốt nghiệp về các chủ đề thực tiễn. Nặng về lý thuyết, tự chọn các môn trọng tâm, luận văn tốt nghiệp mang tính nghiên cứu
Các nghành nghề đào tạo Điều dưỡng, cơ khí, đầu bếp, nhà hàng khách sạn… Chủ yếu các ngành Khoa học kỹ thuật, Kinh tế quản trị, Xã hội, Tạo mẫu Tất cả các nghành
Thời gian đào tạo 3 năm 3-4 năm 4 – 6 năm
Bằng cấp Chứng chỉ học nghềquốc tế Diplom (FH) Bachelor, Master Diplom, Magister, Staatsexamen Bachelor, Master
Cơ hội việc làm Cơ hội việc làm cao, ổn định, sau 5 năm được cư trú vĩnh viễn Cơ hội việc làm tùy vào năng lực và các nghành nghề Cơ hội việc làm tùy vào năng lực và cũng như kết quả tại trường Đại Học

8. Học phí của các trường đại học ở Đức như thế nào ?

Học phí của các trường đại học ở Đức so với các trường Đại học tại các nước phát triển khá thấp và đa phần là miễn học phí.

9. Sinh hoạt phí ở Đức có đắt không ?

Mức phí sinh hoạt tại Đức tuỳ vào từng bang khác nhau mà chi phí sinh hoạt hàng tháng sẽ có sự chênh lệch. Ví dụ nếu bạn chọn sống tại các thành phố lớn như Hamburg, Düsseldorf, Köln, Frankfurt, München thì chi phí cho nhà ở sẽ cao hơn so với các thành phố vừa và nhỏ.

Nhà ở tại các bang Tây Đức cũng có phần cao hơn so với các thành phố ở Đông Đức. Tuy nhiên, ở các thành phố lớn mức lương của bạn được nhận khi học nghề hay sau khi Tốt nghiệp dĩ nhiên cũng cao hơn. Ngoài ra cơ hội tìm việc làm thêm ở các thành phố lớn cũng dễ dàng hơn.

Tiền thuê nhà 300 EUR
Tiền ăn uống 120 EUR
Bảo hiểm y tế 80 EUR
Điện thoại, Internet, Radio 30 EUR
Mua sắm, giải trí 70 EUR
Sách vở, dụng cụ học tập 20 EUR
Đi lại bằng phương tiện công cộng 80 EUR
Chi phí phát sinh(*) 50 EUR
Học phí 1 tháng 0 EUR
Tổng cộng 750 EUR

10. Tôi có được phép làm thêm khi đi du học ở Đức không ?

Đức có những qui định rất chặt chẽ đối với việc sinh viên đi làm Aushilfe hoặc Minijob. Cụ thể, sinh viên dưới 25 tuổi được phép đi làm tối đa 120 ngày một năm (fulltime), hay 240 ngày đối với parttime, tối đa 20h/ tuần và thu nhập không quá 500 EUR/ tháng (đối với Minijob) thì không phải đóng thuế. Mức lương tối thiểu (Mindestlohn) sẽ tăng lên 9,35 euro vào ngày 1 tháng 1 năm 2020

11. Du học Đức ngành kinh tế bằng tiếng Anh có được miễn học phí không?

Tùy vào các trường đạo tạo nhưng nhìn chung có thể chia là 3 loại sau:

  • Trường công đa phần miễn học phí trừ một số bang nhất định. Một số trường tiêu biểu:  HTW Berlin, FH Nürnberg, Uni Halle, Uni of applied sciences Aachen.
  • Trường từ các bạn phải trả học phí, yêu cầu đầu vào không quá khó. Một số trường tham khảo:  SRH University Heidelberg, FH Köhn.
  • Trường dự bị tư nhân các bạn phải trả học phí và thi đầu vào

12. Làm thế nào để tôi có được thẻ cư trú ở Đức ?

Để sống dài hạn ở Đức bạn cần có thể cư trú, để xin được cấp thẻ này bạn cần có giấy báo nhập học, chứng minh tài chính, giấy đăng kí và hợp đồng bảo hiểm. Thẻ cư trú cho sinh viên du học kéo dài hai năm, bạn phải gia hạn trước khi thẻ bị hết hạn, và khi gia hạn thẻ bạn cần có hợp đồng bảo hiểm vẫn còn thời hạn.

13. Có giới hạn độ tuổi khi học thạc sĩ hoặc tiến sĩ tại Đức không ?

Đức không giới hạn độ tuổi học thạc sĩ và tiến sĩ.

14. Sau khi tôi học xong tôi có bị bắt buộc về nước ngay không ?

Sau khi tốt nghiệp tại Đức, bạn bắt buộc phải đổi sang dạng visa xin đi làm và bạn được phép gia hạn Visa thêm 1 năm để tìm việc.

Review du học nghề tại Đức: Xin VISA không khó khi có IECS lo

Bài viết này thuộc bản quyền của Tổ Chức Tư Vấn Giáo Dục Quốc Tế IECS. Sao chép dưới mọi hình thức xin vui lòng dẫn nguồn và links. 

THAM KHẢO THÊM:

  • Du học nghề Đức
  • Socola Đức
  • Lễ hội bia oktoberfest
  • Rừng đen ở đức
  • Mở tài khoản du học đức vietinbank
  • Học bổng du học Đức
  • Lợi ích sống ở Đức
  • Chứng minh tài chính du học Đức
  • Thông tin chi tiết về học bổng du học Đức mới nhất năm 2023
  • Chi phí du học Đức từ A-Z cập nhật mới nhất 2023
  • Hồ sơ xin visa du học Đức năm 2023 có gì đặc biệt?
  • Những thủ tục đi du học Đức bạn nên biết trong năm 2023
  • Học Bổng Du Học Đức Cho Học Sinh Cấp 3
  • Du học Đức ngành marketing– 9 điều cần biết không nên bỏ qua
  • Du học cấp 3 ở Đức
  • NGÀNH LUẬT, KINH TẾ VÀ NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI TẠI ĐỨC
  • Chương trình du học Freshman dành cho các bạn du học Đức

IECS và Vuatiengduc là công ty chuyên du học nghề Đức và trung tâm tiếng Đức uy tín nhất hiện nay. Với đội ngữ sáng lập đã sinh sống 20 năm tại Đức IECS và Vuatiengduc chúng tôi hiểu các bạn cần gì và sẽ tìm ra giải pháp cho từng học viên học tiếng Đức chuyên nghiệp.

 

https://iecs.vn/wp-content/uploads/2023/01/du-hoc-duc.jpg 656 1280 Hannah Nguyen https://iecs.vn/wp-content/uploads/2018/10/210518ogoIECS_V3-80x80.png Hannah Nguyen2023-01-20 02:06:492023-01-24 10:29:28Du học Đức 2023: Hướng dẫn chi tiết từ A-Z, điều kiện, quy trình

Du học nghề làm đẹp tại Đức năm 2023

18/01/2023
Du học nghề làm đẹp tại Đức

Du học nghề làm đẹp tại Đức

Du học nghề làm đẹp tại Đức bao gồm những ngành nào? Khi nhắc đến ngành làm đẹp chúng ta hay nghĩ đến các nước như Nhật, Hàn,… Tuy nhiên, làm đẹp được xem như là nhu cầu cơ bản của mỗi con người, chính vì thế, tại bất cứ đất nước nào ngành làm đẹp cũng sẽ có một chỗ đứng vững chắc và nước Đức cũng không ngoại lệ, theo thống kê, trung bình mỗi người Đức sẽ chi 150 euro/tháng cho việc làm đẹp. Những dịch vụ như massage, làm nail, trang điểm,… khá được ưa chuộng tại đây.

Tại Đức, ngày càng có nhiều các cửa hàng chăm sóc móng, làm nail, Spa, xuất hiện và hứa hẹn là một ngành phát triển đầy triển vọng. Đây cũng chính là lý do vì sao nhu cầu nguồn nhân lực ngành làm đẹp tại Đức tăng nhanh trong những năm gần đây. Nếu bạn đam mê và mong muốn học hỏi những kỹ thuật tiên tiến, hiện đại trong ngành làm đẹp, thì tại sao lại bỏ qua cơ hội này!

1. Tổng quan về du học nghề làm đẹp tại Đức

Du học nghề làm đẹp tại Đức

Chuyên gia làm đẹp là những người tham gia vào việc cải thiện ngoại hình của khách hàng thông qua chăm sóc tóc, móng tay và chăm sóc da. Người làm đẹp thường có thể chuyên về một số lĩnh vực nhất định như nghệ thuật làm móng, trang điểm, màu tóc, v.v. Trách nhiệm của người làm đẹp liên quan đến việc đề xuất các liệu pháp làm đẹp khác nhau để chăm sóc da / và một người làm đẹp phải có kinh nghiệm khi nói đến các liệu pháp làm đẹp như trang điểm, chăm sóc da mặt, làm móng tay, móng chân, tẩy lông và tạo mẫu tóc.

2. Chương trình đào tạo du học nghề làm đẹp tại Đức

du học nghề làm đẹp tại Đức

Quá trình đào tạo ngành chăm sóc sắc đẹp tại Đức có thể kéo dài từ 3 năm đến 3,5 năm tùy mỗi trường mà bạn chọn theo học nghề.​​ Bạn sẽ nhận được một khoản trợ cấp đào tạo trong thời gian này và sẽ học trong một trường dạy nghề ngoài việc làm việc trong thẩm mỹ viện.

Kết thúc khóa học, bạn có thể làm việc trong nhiều lĩnh vực. Là một người làm công ăn lương, bạn có thể chăm sóc khách hàng của mình trong một thẩm mỹ viện, khách sạn chăm sóc sức khỏe hoặc cơ sở spa. Nhiều chuyên viên làm đẹp cũng phấn đấu để tự làm việc độc lập. Tuy vậy bạn cần có một lượng khách hàng lớn ổn định nếu có ý định tự làm riêng. Chuyên viên làm đẹp cũng tham gia bán hàng và tư vấn trong các nhà thuốc và nước hoa.

Nếu bạn muốn mở rộng các kỹ năng của mình hơn nữa, bạn có thể tham gia các khóa đào tạo khác, chẳng hạn như  chuyên viên làm nail hoặc chuyên gia trang điểm, điều đó làm tăng cơ hội của bạn trên thị trường việc làm.

3. Một số công việc mà chuyên viên làm đẹp thực hiện như sau:

du học nghề làm đẹp tại Đức

  • Mát-xa mặt hoặc toàn thân và các liệu pháp như spa và liệu pháp tinh dầu
  • Tư vấn / gợi ý cho khách hàng về chăm sóc da và cơ thể
  • Loại bỏ lông mặt hoặc cơ thể thông qua tẩy lông
  • Làm móng tay và móng chân
  • Tư vấn về chăm sóc da và các sản phẩm mỹ phẩm
  • Trang điểm
  • Đặt lịch hẹn và duy trì hồ sơ của khách hàng
  • Để trở thành một người làm đẹp thành công, một người làm đẹp cần có những kỹ năng nhất định như tự tin khi gặp người mới, đam mê làm đẹp, khả năng nghệ thuật và đam mê học hỏi những điều / xu hướng mới.

4. Có nên du học nghề làm đẹp tại Đức

du học nghề làm đẹp tại Đức

Du học nghề làm đẹp tại Đức

Đây hẳn là câu hỏi cũng là mối băn khoăn của nhiều bạn trẻ và gia đình đang có những lựa chọn ngành nghề du học Đức. Bạn hoàn toàn có thể tự mình đưa ra câu trả lời bởi lẽ: Nếu bạn có đam mê với nghề làm đẹp thì du học nghề làm đẹp tại Đức chính là một trong những sự lựa chọn đúng đắn.

  • Đây là nghề có tiềm năng việc làm sau ra trường cao
  • Không mất tiền học phí, được hỗ trợ 100% trong suốt thời gian học nghề
  • Xã hội ngày càng phát triển, ngành làm đẹp càng được chú trọng và không lo thiếu việc làm trong tương lai
  • Tự biết cách chăm sóc, làm đẹp cho bản thân mình trước, sau đó là đem đến sự tự tin và vẻ đẹp hoàn mỹ cho các chị em phụ nữ
  • Bạn được gặp gỡ rất nhiều người mới từ mọi tầng lớp xã hội. Đây là một nghề mang lại cho bạn cơ hội để trở nên hòa đồng và kết bạn với mọi người một cách dễ dàng. Bạn sẽ có một số khách hàng mà bạn sẽ gặp thường xuyên và bạn sẽ có thể hình thành mối quan hệ với họ
  • Đức là đất nước có đời sống an sinh xã hội tốt vào dạng bậc nhất châu Âu và trên toàn thế giới. Du học Đức mở ra cơ hội định cư cao và bạn được làm việc với mức thu nhập hấp dẫn sau khi tốt nghiệp.

5. Vậy bạn cần có những kỹ năng gì để phù hợp với ngành Chuyên viên làm đẹp?

Để trở thành một chuyên viên làm đẹp chuyên nghiệp bạn cần có một số những kỹ năng cơ bản như:

  • Biết nắm bắt và cập nhật xu hướng thường xuyên.
  • Không ngại thay đổi và tiếp xúc với những cái mới. Vì trong quá trình học tập bạn cần liên tục thử nghiệm những phong cách và tạo hình mới khi có một xu hướng nào mới xuất hiện hoặc những liệu pháp massage mới chẳng hạn.
  • Có khả năng sáng tạo cao.
  • Hoạt ngôn và biết nắm bắt tâm lý khách hàng.
  • Đặc biệt, phải có niềm vui, đam mê với công việc phục vụ và làm đẹp cho mọi người.
  • Bạn cũng không cần quá lo lắng khi bản thân ban đầu chưa có đầy đủ những kỹ năng này. Vì trong quá trình học tập tại Đức bạn sẽ được đào tạo đầy đủ những kỹ năng cần thiết để bạn có thể sẵn sàng trở thành một chuyên viên làm đẹp chuyên nghiệp sau khi Tốt nghiệp.

6. Làm nail ở Đức lương bao nhiêu? Thu nhập nghề nail ở Đức

du học nghề làm đẹp tại Đức

Muốn biết làm nail ở Đức lương bao nhiêu thì trước hết chúng ta cần nắm được những thông tin về ngành nail hiện nay và cụ thể là xu hướng làm nail tại Đức. Công việc của một thợ làm nail sẽ là cắt móng, sơn móng, vẽ móng tay, móng chân cho khách hàng. Thợ nail sẽ được đào tạo các kỹ năng từ cơ bản đến nâng cao để sử dụng dụng cụ sáng tạo, tạo nên những thiết kế móng tay, móng chân đẹp cho khách hàng. Dịch vụ này hiện nay còn có thể được xem là một nghề thiên về nghệ thuật và sáng tạo.

Trong những năm gần đây, xu hướng người Việt sang Đức học, làm nail và mở các tiệm nail đã có sự phát triển tương đối nhanh. Ngành nail của người Việt ở Đức mới được du nhập từ Mỹ trong khoảng 15 năm. Mặc dù thuộc lĩnh vực làm đẹp nhưng nghề nail ở Đức hiện nay lại rất ổn định và có xu hướng phát triển hơn so với những ngành khác. Khi đến Đức, bạn chắc chắn sẽ phải ngạc nhiên về số lượng những cửa hàng nail với chủ sở hữu là người Việt Nam.

Mức thu nhập của chuyên viên nail ở Đức nằm trong khoảng 2000 – 2500 Euro, tức là khoảng 52 đến 65 triệu đồng tiền Việt. Ngoài ra nếu như làm thợ phụ hoặc làm khi tay nghề chưa được cao thì mức lương cũng thỏa thuận trong khoảng 1500 – 2000 Euro, nghĩa là từ 39 – 53 triệu đồng.

Du học nghề Đức – Chính sách tuyển Điều Dưỡng Viên tại CHLB Đức

THAM KHẢO THÊM:

  • Du học Đức
  • Phân biệt trường đại học ứng đụng, đại học tổng hợp và trường nghề
  • Có nên du học nghề Đức với trình độ tiếng Đức A2?
  • Gia hạn Visa ở Đức
  • Chi phí sinh hoạt ở Đức của du học sinh
  • So sánh chi phí sinh hoạt ở Việt Nam và Đức của sinh viên
  • Những công việc của nhân viên buồng phòng khách sạn
  • Có nhiều cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp ở Đức không?
  • 11 phẩm chất người điều dưỡng viên giỏi nên có
  • Hồ sơ du học nghề Đức -15 điều HOT cần lưu ý khi làm hồ sơ
  • Điều dưỡng nhi khoa – 4 khó khăn nhất định bạn phải vượt qua

IECS và Vuatiengduc là công ty chuyên du học nghề Đức và trung tâm tiếng Đức uy tín nhất hiện nay. Với đội ngữ sáng lập đã sinh sống 20 năm tại Đức IECS và Vuatiengduc chúng tôi hiểu các bạn cần gì và sẽ tìm ra giải pháp cho từng học viên học tiếng Đức chuyên nghiệp.

https://iecs.vn/wp-content/uploads/2023/01/Du-học-nghề-làm-dẹp-tại-Dức6.jpeg 421 600 Hannah Nguyen https://iecs.vn/wp-content/uploads/2018/10/210518ogoIECS_V3-80x80.png Hannah Nguyen2023-01-18 03:47:422023-01-18 06:29:37Du học nghề làm đẹp tại Đức năm 2023

Du học nghề làm bánh tại Đức

16/01/2023

Nhu cầu xã hội ngày càng tăng cao, kéo theo đó là các nhu cầu về ẩm thực cũng tăng nhanh chóng. Bởi vậy, ngành làm bánh ở các nước đều phát triển nhanh chóng, đặc biệt là ở Đức. Bên cạnh các ngành khác như: nhà hàng, khách sạn, cơ khí hay điều dưỡng thì du học nghề làm bánh tại Đức cũng rất được quan tâm và ưa chuộng. Vậy vì sao mà nhiều bạn trẻ chọn Du học nghề làm bánh tại Đức đến vậy hãy cùng IECS tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây nhé!

1. Vì sao lại chọn du học nghề làm bánh tại Đức

Du học nghề làm bánh tại Đức

Du học nghề làm bánh tại Đức

Nếu bạn vẫn còn đang quan ngại trong vấn đề chọn ngành gì cho dễ xin việc? Thì chắc chắn nghề làm bánh sẽ là một trong những lựa chọn tối ưu nhất. Khi các bạn tham gia học nghề này sẽ không cần lo lắng về cơ hội việc lm sau khi tốt nghiệp. Thậm chí bạn sẽ còn được làm việc ở những nơi vô cùng sang trọng và cao cấp với mức lương hấp dẫn.

Tìm hiểu về nước Đức nhưng ít ai biết rằng người Đức luôn tự hào và cố gắng phát triển mọi nét đặc sắc. Bởi vậy, học nghề làm bánh ở Đức rất được coi trọng. Ngoài ra, khi đến với đất nước này bạn sẽ còn được học nhiều cách làm bánh cũng như những công thức mới lạ, đặc biệt là những kỹ năng điêu luyện để trở thành một master chef trong tương lai.

2. Chất lượng đào tạo chuyên nghiệp bài bản

Du học nghề làm bánh tại Đức

Các nước châu Âu và nước Đức thì ẩm thực được coi là một nét văn hóa không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày của những con người nơi đây. Đặc biệt tại những nước phát triển về kinh tế thì nhu cầu được ăn ngon cũng như khám phá những món mới, món ăn từ các vùng miền trên thế giới của nhiều người lại càng tăng nhanh chóng. Vì vậy, học nghề ở Đức sẽ cho bạn cơ hội được đào tạo những chương trình học bài bản đến nâng cao.

Đức được mệnh danh là “trái tim của châu Âu”, nơi đây là vùng đất giao thoa của nhiều nền văn hóa, chủng tộc và tôn giáo nên bạn có thể được thưởng thức nhiều món ngon và nhiều công thức mới. Đặc biệt, bạ có thể làm quen với hơn 600 loại bánh mỳ, 400 loại bia, các món Thái Lan, Ấn Độ, mỳ Ý…

Bên cạnh đó, khi tham gia du học nghề Đức ngành làm bánh bạn sẽ được học những kiến thức về văn hóa đa dạng. Khi tốt nghiệp xong, với kiến thức được học, bạn sẽ có được nhận vào làm việc các nhà hàng – khách sạn nổi tiếng ở khắp nước Đức.

3. Cơ hội nghề nghiệp cao

Du học nghề làm bánh tại Đức

Cũng như các ngành điều dưỡng, cơ khí hay khách sạn thì ngành làm bánh tại Đức hiện đang thiếu hụt một lượng lớn lao động lớn. Nhu cầu thị trường lớn như vậy nên luôn gặp tình trạng thiếu người làm bánh chuyên nghiệp. Số lượng người học làm bánh hoặc du học nghề làm bánh tại Đức lại không nhiều. Công thêm các cửa hàng bánh ngày càng xây dựng thêm nhiều. Song hành cùng sự lớn mạnh của những cửa hàng bánh là sự thiếu hụt về nhân sự làm bánh. Đây cũng là điều dễ hiểu.

Nhân viên làm bánh tại Đức thường làm việc tại các khách sạn, tiệm bánh, các siêu thị có quầy bánh …. Mức lương thực tập trong thời gian đào tạo nghề làm bánh rơi vào khoảng 900 – 1000 Euro/tháng. Tuy nhiên do tính chất công việc, thường phải làm việc từ đêm đến sáng sớm nên người lao động sẽ được hỗ trợ tiền làm đêm. Sau tốt nghiệp mức lương bạn có thể nhận được lên tới gần 2500 Euro/ tháng.

Xem thêm: Du học nghề nhà hàng khách sạn tại Đức

4. Chương trình đào tạo

Du học nghề làm bánh tại Đức

Khi học viên du học nghề làm bánh tại Đức bạn sẽ được đào tạo về bánh mỳ (Bäckerei) từ A – Z. Cụ thể:

  • Học về các loại bột làm bánh mỳ
  • Các công đoạn làm bánh: chọn nguyên liệu, nhào bột, ủ bột, tạo hình, nướng bánh …
  • Học về các nguyên liệu trong làm bánh mỳ
  • Cách chuẩn bị, kiểm tra nguyên liệu, sản phẩm cho việc làm bánh …
  • Giữ vệ sinh và đảm bảo an toàn khi làm bánh
  • Bảo quản bánh nướng đúng cách, chuẩn bị dụng cụ làm việc, vận hành và vệ sinh máy móc sản xuất, có tính đến các yêu cầu vệ sinh và thực hiện kiểm soát chất lượng.

5. Ưu điểm du học nghề Đức ngành làm Bánh

Du học nghề làm bánh tại Đức

  • Được miễn học phí suốt 3 năm học tại Đức. 
  • Được hưởng trợ cấp hàng tháng từ 25 triệu đến 38 triệu suốt 3 năm.
  • Sau khi tốt nghiệp được ký hợp đồng làm việc với mức lương 60 triệu / tháng trở lên.
  • Đủ 5 năm sống được chuyển visa thẻ Xanh đi 29 nước trong khối Châu Âu.
  • Có quyền đinh cư tại Đức.
  • Sau khi hết hạn được quyền xin gia hạn hợp đồng làm việc tại Đức.
  • Được du lịch thăm quan các nước.

6. Công việc chủ yếu của ngành làm bánh 

Du học nghề làm bánh tại Đức

  • Kiểm tra chất lượng nguyên liệu làm bánh.
  • Chuẩn bị dụng cụ làm bánh.
  • Đo và cân bột và các thành phần khác.
  • Kết hợp các thành phần đo trong máy trộn hoặc máy trộn.
  • Nhào, cuộn, cắt và tạo hình bột.
  • Đặt bột vào chảo, vào khuôn hoặc lên tấm nướng.
  • Đặt nhiệt độ lò và đặt vật phẩm vào lò nướng hoặc lên vỉ nướng.
  • Giám sát sản xuất nướng và kiểm tra mức chất lượng.

Du học nghề Đức ngành làm bánh với mức lương vô cùng hấp dẫn cùng với cơ hội phát triển bản thân cao là một trong những lựa chọn hoàn hảo dành cho bạn. Hy vọng với những chia sẻ trên đây bạn đã có cho mình thêm những thông tin lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với bản thân. Mọi chi tiết bạn có thể liên hệ với IECS để được tư vấn hỗ trợ tốt nhất nhé

Du học nghề lái tàu ở Đức

Bài viết này thuộc bản quyền của Tổ Chức Tư Vấn Giáo Dục Quốc Tế IECS. Sao chép dưới mọi hình thức xin vui lòng dẫn nguồn và links. 

THAM KHẢO THÊM

  • Du học đức ngành logistics
  • Du học đức ngành quản trị kinh doanh
  • Du học đức ngành quan hệ quốc tế
  • Du học nghề làm đẹp tại Đức – nghề HOT nhất năm 2023
  • Du học đức ngành công nghệ thực phẩm
  • Du học đức ngành marketing
  • Du học đức ngành công nghệ thông tin
  • 9 điều bổ ích về du học Đức ngành logistics bạn nên biết
  • Du học đức ngành thiết kế đồ họa
  • Visa học tiếng Đức năm 2023 xin có khó không?
  • Du học đức ngành thiết kế nội thất
  • Du học đức ngành công nghệ sinh học
  • Tìm hiểu chi tiết về các trường dự bị Đại Học ở Đức
  • Du học đức ngành luật
  • Du học đức ngành kinh tế
  • Du học đức ngành tâm lý học

IECS và Vuatiengduc là công ty chuyên du học nghề Đức và trung tâm tiếng Đức uy tín nhất hiện nay. Với đội ngữ sáng lập đã sinh sống 20 năm tại Đức IECS và Vuatiengduc chúng tôi hiểu các bạn cần gì và sẽ tìm ra giải pháp cho từng học viên học tiếng Đức chuyên nghiệp.

 

https://iecs.vn/wp-content/uploads/2023/01/Du-học-nghề-làm-bánh-tại-Dức1.jpeg 400 600 Hannah Nguyen https://iecs.vn/wp-content/uploads/2018/10/210518ogoIECS_V3-80x80.png Hannah Nguyen2023-01-16 03:31:142023-01-19 07:10:25Du học nghề làm bánh tại Đức

Thủ tục xin visa du học Đức

10/01/2023

thủ tục xin visa du học đức

Thủ tục xin visa du học Đức có khó không? Du học Đức nổi tiếng là tiết kiệm và có nhiều ưu đãi cho sinh viên trên khắp thế giới, hơn thế nữa nơi đây có chương trình đào tạo hàn lâm viện thuộc hàng vào chuẩn nhất thế giới. Điều này đã giải thích tại sao, số lượng sinh viên sang Đức du học ngày càng tăng. Cũng chính sự gia tăng này, đã khiến cho việc du học Đức ngày càng một khó khăn hơn.

Chính vì thế, quy trình làm thủ tục xin visa du học Đức ngày càng nghiêm ngặt. Để tránh những sai sót trong quá trình xin visa du học thì bạn cần chú ý bài viết chia sẻ sau đây của IECS nhé.

1. Điều kiện du học Đức

Thủ tục xin visa du học Đức

Thủ tục xin visa du học Đức

Điều kiện du học Đại học tại Đức

  • Tốt nghiệp THPT và đã thi đỗ vào trường Đại học tại Việt Nam, điểm số trên 15 và không có môn nào dưới 4 điểm. Vì dụ điểm của bạn chỉ đạt 14,85 hay có môn được 3,8 điểm thì cũng không được chấp nhận.
  • Sinh viên đang học đại học tại Việt Nam, chưa tốt nghiệp nhưng điểm thi đại học cũng trên 15 điểm và không có môn nào dưới 4 điểm.
  • Sinh viên đã tốt nghiệp Cao đẳng.

Điều kiện du học Cao học tại Đức

  • Đã tốt nghiệp đại học (có viết luận văn tốt nghiệp) hệ chính quy bốn năm trở lên của một trường đại học được công nhận tại Việt Nam. Thì được học thêm một ngành đại học khác hoặc học tiếp cao học.
  • Đã tốt nghiệp đại học (không viết luận văn tốt nghiệp) hệ chính quy bốn năm trở lên của một trường đại học được công nhận tại Việt Nam. Thì được nhận thẳng vào đại học theo ngành học ở Việt Nam.

2. Hồ sơ xin visa du học Đức

Thủ tục xin visa du học Đức

Để làm các thủ tục xin visa du học Đức, các bạn cần phải chuẩn bị đầy đủ những giấy tờ sau.

  • Tờ khai xin cấp thị thực dài hạn (2 bản, tải từ trang web chính của Đại sứ quán Đức: http://hanoi.diplo.de). Chú ý, tờ khai có thể khai bằng tiếng Đức hoặc tiếng Anh.
  • 2 ảnh mới chụp trên phông nền trắng, ảnh chụp chính diện.
  • Hộ chiếu của người xin cấp thị thực (Yêu cầu hộ chiếu phải còn giá trị và phải có chữ ký của người mang hộ chiếu)
  • Bảng sơ lược quá trình học tập và công tác bắt đầu từ khi tốt nghiệp phổ thông trung học (ghi rõ cả thời gian không đi học và cũng không đi làm)
  • Chứng minh tài chính du học Đức trong thời gian cư trú tại đây
  • Bản chính chứng chỉ APS
  • Giấy báo nhập học ngành đã đăng ký tại một trường đại học/cao đẳng Đức
  • Giấy chứng nhận đăng ký khóa học tiếng Đức

Xem thêm : Có cần chứng minh tài chính du học Đức không?

3. Thủ tục xin visa du học Đức

Thủ tục xin visa du học Đức

Bước 1: Xác định loại Visa cần làm khi làm thủ tục xin visa du học Đức

Bước 2: Đăng ký lịch hẹn tại trang web của Đại Sứ Quán

Khi bạn truy cập vào trang web của Đại Sứ Quán rồi thì hãy điền đầy đủ thông tin theo hướng dẫn. Chú ý, điền số hộ chiếu, số điện thoại và gmail của mình. Sau khi điền thông tin sau, bạn ấn đăng ký. Tiếp đến vào gmail xác nhận thư đã được gửi tới vào gmail.

Bước 3: Chuẩn bị hồ sơ

Từ ngày 1-1-2007 đến nay, tất cả sinh viên, học sinh muốn sang Đức du học thì cần nộp hồ sơ tại APS – viết tắt của Bộ phận kiểm tra học vấn. Sau khi hồ sơ của bạn được duyệt, nhân viên APS sẽ tiến hành phỏng vấn và cấp chứng chỉ. Những thí sinh được cấp chứng chỉ mới có quyền đăng ký du học tại Đức. Sau khi có chứng chỉ của APS, bạn cần làm tiếp theo là chuẩn bị hồ sơ đầy đủ như đã nêu trên.

Bước 4: Hẹn lịch đến nộp hồ sơ

Sau khi bạn đã hoàn thiện hồ sơ và nộp tại Lãnh sự quán Đức tại Việt Nam hoặc thực hiện trên website Đại Sứ Quán xong, sẽ được gửi gmail thông báo lịch hẹn hoặc có giấy hẹn đến nộp hồ sơ.

Bước 5: Phỏng vấn

Sau khi có lịch hẹn thì bạn sẽ đến Đại Sứ Quán để phỏng vấn. Thông thường sẽ mất 2 đến 4 tuần mới biết kết quả. Sau khi biết kết quả, hãy chuẩn bị hành trang sẵn sàng đặt chân đến nước Đức nhé.

4. Những lưu ý khi phỏng vấn visa Du học Đức

Khi xin visa du học Đức bạn nhất thiết phải tự mang hồ sơ đến nộp trực tiếp tại Đại Sứ quán. Ngoài bộ hồ sơ gốc, bạn phải nộp thêm 2 bộ hồ sơ photo và đựng trong 3 túi riêng biệt.

Theo kinh nghiệm xin visa du học Đức của những người thành công, khi đi phỏng vấn thì nên ăn mặc lịch sự, đầu tóc gọn gàng. Con trai nên thắt caravat, còn gái nên mặc veston, không nên mặc quần bò, áo phông khi đi phỏng vấn.

Nội dung phỏng vấn xin visa du học Đức thường xoay quanh mục đích của bạn như:

  • Tại sao bạn muốn du học Đức
  • Bạn sẽ học ngành gì
  • Bạn có đủ kinh phí chưa
  • Bạn có nhân thân ở Đức không
  • Bạn có ý định ở lại Đức sau khi tốt nghiệp…

Khi đã được cấp Visa thì quá trình xin du học của bạn gần như hoàn tất. Xin visa du học Đức hay bất kỳ nước nào khác luôn là một quá trình đòi hỏi nhiều thời gian, công sức và sự kiên trì. Hãy chuẩn bị đầy đủ tất cả hành trang và các thủ tục cần thiết để việc xin visa không làm cản đường ước mơ du học của bạn

Review du học nghề tại Đức: Xin VISA không khó khi có IECS lo

Bài viết này thuộc bản quyền của Tổ Chức Tư Vấn Giáo Dục Quốc Tế IECS. Sao chép dưới mọi hình thức xin vui lòng dẫn nguồn và links. 

THAM KHẢO THÊM:

  • Du học nghề Đức
  • Socola Đức
  • Lễ hội bia oktoberfest
  • Rừng đen ở đức
  • Mở tài khoản du học đức vietinbank
  • Học bổng du học Đức
  • Lợi ích sống ở Đức
  • Chứng minh tài chính du học Đức
  • Thông tin chi tiết về học bổng du học Đức mới nhất năm 2023
  • Chi phí du học Đức từ A-Z cập nhật mới nhất 2023
  • Hồ sơ xin visa du học Đức năm 2023 có gì đặc biệt?
  • Những thủ tục đi du học Đức bạn nên biết trong năm 2023
  • Học Bổng Du Học Đức Cho Học Sinh Cấp 3
  • Du học Đức ngành marketing– 9 điều cần biết không nên bỏ qua
  • Du học cấp 3 ở Đức
  • NGÀNH LUẬT, KINH TẾ VÀ NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI TẠI ĐỨC
  • Chương trình du học Freshman dành cho các bạn du học Đức

IECS và Vuatiengduc là công ty chuyên du học nghề Đức và trung tâm tiếng Đức uy tín nhất hiện nay. Với đội ngữ sáng lập đã sinh sống 20 năm tại Đức IECS và Vuatiengduc chúng tôi hiểu các bạn cần gì và sẽ tìm ra giải pháp cho từng học viên học tiếng Đức chuyên nghiệp.

https://iecs.vn/wp-content/uploads/2023/01/Thủ-tục-xin-visa-du-học-Dức6-1.jpeg 399 600 Hannah Nguyen https://iecs.vn/wp-content/uploads/2018/10/210518ogoIECS_V3-80x80.png Hannah Nguyen2023-01-10 02:11:172023-01-10 02:12:08Thủ tục xin visa du học Đức

Visa học tiếng Đức

06/01/2023

visa học tiếng Đức

Visa học tiếng Đức xin có khó không? Đối với các bạn có mong muốn đi du học tiếng Đức thì các bạn cần phải hoàn thành những bước hoàn thiện hồ sơ cần thiết để có thể xin Visa thành công. Để các bạn có thể biết mình nên chuẩn bị những hồ sơ nào thì tham khảo bài viết dưới đây của IECS về các thủ tục xin Visa học tiếng Đức năm 2023 nhé !

1. Chuẩn bị hồ sơ xin Visa học tiếng Đức

Visa học tiếng Đức

 Các bạn cần chuẩn bị những hồ sơ sau:

– Đơn xin thị thực , làm hộ chiếu và chụp ảnh thẻ

– Giấy trúng tuyển đại học, giấy nhập học của trường Đại học/ Cao học tại Đức bạn đăng ký dự thi.

– Chứng chỉ học tiếng Đức bằng B1 hay A2 ( chứng minh tài chính) hoặc bằng tiếng Anh

– Nếu bạn đi du học Đức mà chưa đạt điều kiện ngôn ngữ thì bạn sẽ cần giấy xác định học ngôn ngữ nếu khi qua Đức cần học thêm khóa tiếng Đức bổ sung.

– Giấy chứng minh tài chính là giấy tờ cần thiết để bạn đi du học để có tiền chi trả các hoạt động sống thường ngày sau khi bạn học ở Đức. Nếu bạn đã đi làm có thu nhập cá nhân ổn định thì bạn không cần chứng minh tài chính nữa.

– Giấy chứng nhận tốt nghiệp và bảng điểm học THPT của bạn.

Lưu ý: Các bạn phải biết cách sắp xếp hồ sơ theo đúng thứ tự, khoa học trong “Checklist” được Đại Sứ Quán cung cấp để tránh tạo ra tâm lý mất thiện cảm với người nhận, kiểm tra hồ sơ. 

Lệ phí xin Visa là : 100 Euro 

– Bạn nên chuẩn bị một hồ sơ đầy đủ và kỹ lưỡng với những câu hỏi khi phỏng vấn như xem các câu hỏi phỏng vấn xin Visa như thế nào để có thể trả lời một cách lưu loát nhất, gây ấn tượng cho người tiếp nhận hồ sơ.

– Các bạn có thể đậu bằng tiếng Đức B1 nếu thi các kỹ năng trên 70 thì lúc đó đủ khả năng, năng lực được cấp Visa hơn. Vì có nhiều trường hợp, khi bạn đi xin Visa thì Đại sứ quán sẽ từ chối cấp Visa vì bạn không đạt được bằng B1 hoặc có có B1 nhưng kỹ năng không đủ 70 thì cũng không đáp ứng yêu cầu.

– Thời điểm phù hợp nhất để du học Đức là ngay khi hoàn thành xong kỳ thi ĐH hoặc đang học nhưng hoàn thành khoảng 2-3 học kỳ tại Việt Nam hoặc tốt nghiệp Đại học đạt loại khá hoặc giỏi tại Việt Nam.

– Trường hợp đã chuyển ngành học thì sẽ khó xin Visa, bạn sẽ phải bổ sung thêm đơn giải trình với Đại sứ quán.

Vé máy bay

Trong quá trình xét duyệt có thể họ sẽ cần bạn bổ sung thêm một vài các giấy tờ liên quan tùy theo hồ sơ của từng người. Và bạn không cần phải đặt lịch hẹn trước khi nộp giấy tờ bổ sung, thời gian nộp các giấy tờ này là chiều thứ 2 hoặc thứ 5 trong tuần

2. Phỏng vấn tại Đại sự quán để xin Visa học tiếng Đức

visa học tiếng Đức

Đầu tiên bạn sẽ phải đặt lịch hẹn cho đại sứ quán với khung thời gian từ 7h30 đến 15h15. Khung giờ hẹn tại Đại sứ quán Đức là 07:30–15:15. Để chuẩn bị tốt tinh thần, lên dây cót mục tiêu thì các bạn cần chuẩn bị đến sớm trước thời gian quy định khoảng 10-15 phút, như vậy bạn sẽ có thời gian chuẩn bị và ổn định tâm lý trước khi buổi phỏng vấn diễn ra. Một lưu ý khá quan trọng là các bạn nhớ mang lịch hẹn phỏng vấn thì mới cho bạn đi vào cổng nha!

Ăn mặc lịch sự, gọn gàng sạch sẽ, tóc tai lịch thiệp bởi vì bạn đi xin Visa mà phải không? Tất cả vì mục tiêu chung, hơn nữa chúng ta cũng nên tạo thiện cảm cho đối phương để dễ tiện bề xin cấp Visa.  Các bạn cũng nên kiểm tra giấy tờ một cách kỹ càng, tránh sai sót không đáng có. 

Sau khi đã phỏng vấn và nộp hồ sơ xong sẽ ra về và chờ đợi nhận kết quả từ Đại Sứ Quán Đức. Thường lệ, khoảng thời gian xem xét Visa từ 4-6 tuần. Sau đó, nhớ để ý điện thoại của mình, Đại sứ quán sẽ liên lạc với bạn bất cứ lúc nào, chúc các bạn đạt được kết quả mong muốn.

3. Kết quả mong muốn.

Visa học tiếng Đức

Trước hết, Đại sứ quán Đức sẽ cấp Visa du học tạm thời cho bạn với khoảng thời gian 3 tháng. Sau khi đặt chân đến Đức, trường đại học sẽ giúp bạn xin gia hạn Visa tại nơi bạn cư trú Sở ngoại kiều. Bạn phải gia hạn đăng ký 3 tháng đầu tiên để có thể tiếp tục theo học trường đại học. Dựa trên kế hoạch học tập và chính sách từng bang để các bạn đăng ký xin gia hạn từ 1 năm tới 2 năm để việc du học tiếng Đức đạt hiệu quả. Đừng quên nhớ học tiếng Đức thường xuyên để tăng kiến thức vốn từ của mình nha.

Du học nghề Đức – Giải đáp cuộc sống du học Đức từ A-Z

Bài viết này thuộc bản quyền của Tổ Chức Tư Vấn Giáo Dục Quốc Tế IECS. Sao chép dưới mọi hình thức xin vui lòng dẫn nguồn và links. 

THAM KHẢO THÊM:

  • Hướng dẫn đăng ký tạm trú tại Đức từ A tới Z mới nhất năm 2023
  • Du học nghề Đức 2023 Điều kiện và chi phí không thể bỏ qua.
  • Nước Đức nền kinh tế số 1 Châu Âu
  • Tất tần tật về Du học Nghề Điều dưỡng Đức 2023
  • Điều kiện du học thạc sĩ Đức
  • Học nghề kém sang, không có tương lai? Đúng hay sai?
  • Hồ sơ du học nghề Đức -15 điều HOT cần lưu ý khi làm hồ sơ
  • Du học nghề nhà hàng khách sạn tại Đức
  • Du học nghề nước nào HOT nhất hiên nay?
  • Lộ trình tự học tiếng Đức tại nhà – 5 bước quan trọng lưu ý
  • Tìm hiểu chi tiết về các trường dự bị Đại Học ở Đức
  • Thủ tục xin visa du học Đức năm 2023 có gì mới?
  • Du học nghề Đức tại Huế
  • Độ tuổi du học nghề Đức – 4 lưu ý HOT không nên bỏ qua
  • Trung tâm lao động ngoài nước Colab
  • Điều dưỡng nhi khoa – 4 khó khăn nhất định bạn phải vượt qua
  • Hướng dẫn viết motivationsschreiben và Lebenslauf năm 2023

IECS và Vuatiengduc là công ty chuyên du học nghề Đức và trung tâm tiếng Đức uy tín nhất hiện nay. Với đội ngữ sáng lập đã sinh sống 20 năm tại Đức IECS và Vuatiengduc chúng tôi hiểu các bạn cần gì và sẽ tìm ra giải pháp cho từng học viên học tiếng Đức chuyên nghiệp

 

https://iecs.vn/wp-content/uploads/2023/01/visa-học-tiếng-Dức3.png 400 600 Hannah Nguyen https://iecs.vn/wp-content/uploads/2018/10/210518ogoIECS_V3-80x80.png Hannah Nguyen2023-01-06 06:23:242023-01-10 03:46:17Visa học tiếng Đức

Luật 2 quốc tịch ở Đức

04/01/2023

Luật 2 quốc tịch ở Đức

Luật 2 quốc tịch ở Đức có từ khi nào? Ngày 20.12.2014, Luật hai quốc tịch ở Đức bắt đầu có hiệu lực. Theo luật này, từ nay, con của người nước ngoài có thể mang hai quốc tịch, nếu chúng được sinh ra tại Đức và cho tới khi 21 tuổi thì đã có ít nhất 8 năm sống ở Đức, hoặc 6 năm đi học phổ thông ở đây.

Từ năm 2000, con của người nước ngoài sinh ra tại Đức đã có hai quốc tịch. Nhưng chậm nhất là tới khi 23 tuổi, chúng phải quyết định chọn quốc tịch Đức hay quốc tịch của cha mẹ. Mặc dù cũng có trường hợp ngoại lệ dành cho công dân EU và một số nước khác, nhưng đối với người Việt Nam và người Thổ Nhĩ Kỳ, quy chế hai quốc tịch chỉ được giữ cho tới năm 23 tuổi là cùng.

Theo Bộ Nội vụ CHLB Đức, Luật hai quốc tịch này lên quan tới khoảng 500.000 thanh thiếu niên nước ngoài và ước tính từ năm 2018, mỗi năm sẽ có khoảng 40.000 người được hưởng lợi từ quy định này.

Luật 2 quốc tịch ở Đức không được áp dụng đối với người nước ngoài được sinh ra ở nước ngoài, nay sinh sống tại Đức cũng như những người nước ngoài đã nhập quốc tịch Đức và từ bỏ quốc tịch gốc.

Luật 2 quốc tịch ở Đức

Luật 2 quốc tịch ở Đức

1. Luật hiện hành: Luật 2 quốc tịch ở Đức

Đức thường miễn cưỡng cho phép hai quốc tịch. Chính phủ CDU của Angela Merkel khá phản đối việc nới rộng luật để cho phép nhiều người trở thành công dân song tịch. Tuy nhiên, chính phủ liên minh mới đã ưu tiên hàng đầu việc cập nhật luật của Đức liên quan đến quyền công dân. 

Hiện tại, cho đến khi các thay đổi được thực hiện, hai quốc tịch Đức được phép trong các trường hợp sau:

  • Trẻ em có ít nhất cha hoặc mẹ là người Đức (và cha hoặc mẹ là người nước ngoài) tại thời điểm sinh.
  • Trẻ em được sinh ra ở Đức với cha mẹ là người nước ngoài, miễn là vào thời điểm sinh ra một trong hai cha mẹ đã sống ở Đức ít nhất tám năm. 
  • Công dân nhập tịch không thể từ bỏ quốc tịch trước đây của mình. Các quốc gia như Mexico, Uruguay, Argentina và Maroc không cho phép công dân của họ từ bỏ quốc tịch.
  • Những công dân nhập tịch không thể từ bỏ quốc tịch trước đây của mình do tuổi tác, sức khỏe kém, hoặc tình hình tài chính kém (trường hợp khó khăn).
  • Công dân nhập tịch đến từ một quốc gia EU khác hoặc Thụy Sĩ.
  • Người nước ngoài Đức đã nộp đơn xin cấp phép lưu trú thành công ( Beibehaltungsgenehmigung ) và đã được phép giữ quốc tịch Đức của họ và có quốc tịch khác. Giấy phép lưu giữ này không bắt buộc nếu quốc tịch khác là công dân của một Quốc gia thành viên EU khác.
  • Công dân nước ngoài là con cháu của công dân Đức.

Xem thêm : Những điều cần biết về quốc tịch Đức

2. Những thay đổi được đề xuất đối với luật 2 quốc tịch ở Đức.

Luật 2 quốc tịch ở Đức

Luật 2 quốc tịch ở Đức

Thay đổi luật nhập cư và quốc tịch của Đức là một trong những lời hứa quan trọng nhất mà chính phủ mới của Đức đưa ra trong chiến dịch tranh cử. Ưu tiên của họ là cho phép nhiều người đủ tiêu chuẩn hơn đến Đức, và khi đã ở trong nước, giúp họ dễ dàng có quốc tịch trong thời gian ngắn hơn với quy trình đăng ký dễ dàng hơn. 

Chính phủ đã đề xuất rằng người nộp đơn sẽ có thể nhập quốc tịch sau 5 năm cư trú hợp pháp tại Đức. Hiện tại, luật quy định rằng điều này chỉ có thể thực hiện được sau 8 năm sống ở Đức.

Chính phủ liên minh cũng muốn mở ra triển vọng có 2 quốc tịch cho nhiều người hơn ở Đức. Điều này sẽ giúp không chỉ những người từ các nước EU và Thụy Sĩ, mà còn cho những người từ các nước thứ 3, chẳng hạn như Hoa Kỳ, Anh và những nơi khác, trở thành công dân Đức song tịch. Họ có thể nhập quốc tịch Đức mà không cần phải từ bỏ quốc tịch trước đây của mình. 

Theo chiến lược lao động có kỹ năng mới của chính phủ, cũng có những thay đổi được đề xuất cho phép những người lao động có tay nghề cao được nhập quốc tịch Đức sau 3 năm. Các ứng viên sẽ cần phải hoàn thành các biện pháp hội nhập đặc biệt, chẳng hạn như các khóa học tiếng Đức và các khóa học hội nhập, để đủ điều kiện cho tình trạng này. 

3. Lý do thay đổi chính sách

Luật 2 quốc tịch ở Đức

Các ý kiến ​​từ bên trong chính phủ đã nêu ra một số lý do cho những phát triển được đề xuất hiện tại và họ tập trung vào ý tưởng rằng Đức cần phải hiện đại hóa luật pháp của mình vì lợi ích của nền kinh tế và xã hội. Bộ trưởng Lao động, Hubertus Heil đã tuyên bố rằng những thay đổi đối với luật sẽ cho phép nhiều lao động có tay nghề cao từ nước ngoài đến Đức, và điều này sẽ giúp Đức đối mặt với các vấn đề kỹ thuật số hóa và tình trạng thiếu lao động trong các lĩnh vực quan trọng.

Vào năm 2020, Đức đã ban hành đạo luật nhập cư có tay nghề cao để đưa nhiều lao động có tay nghề cao hơn đến Đức. Đạo luật này được đưa ra nhằm cho phép những người lao động có kỹ năng được đào tạo nghề và không học từ bên ngoài EU có thể di cư đến Đức để làm việc. Theo đạo luật này, những ứng viên đã hoàn thành khóa đào tạo nghề tại Đức hoặc có bằng cấp nghề được công nhận ở nước ngoài có thể đăng ký đến Đức và tiếp cận thị trường lao động.

Mặc dù đạo luật này đã giúp Đức nhận được hơn 60.000 đơn xin việc từ các lao động có tay nghề cao nước ngoài, nhưng chính phủ vẫn cần xem xét những thay đổi mạnh mẽ hơn đối với chính sách nhập cư của mình để chuẩn bị cho nền kinh tế đối mặt với những thách thức trong những năm và thập kỷ tới.

4. Tại sao trở thành một công dân Đức kép?

Luật 2 quốc tịch ở Đức

Luật 2 quốc tịch ở Đức

Có nhiều lý do để trở thành một công dân song tịch. Nếu bạn đã sống và làm việc ở Đức, quyền công dân không chỉ mang lại cho bạn quyền cư trú suốt đời tại nước cộng hòa liên bang mà còn mang lại lợi ích cho gia đình bạn, cho phép bạn có hộ chiếu Đức và có nghĩa là bạn có thể bỏ phiếu trong các cuộc bầu cử.  

Nếu bạn sống bên ngoài nước Đức, quốc tịch Đức cho phép bạn kết nối với cội nguồn tổ tiên của mình, đồng thời hưởng lợi từ một số điều kiện sau của quốc tịch Đức:

  • Lựa chọn sống, học tập, làm việc và nghỉ hưu ở Đức hoặc bất kỳ quốc gia EU nào khác
  • Du lịch miễn thị thực đến hơn 170 quốc gia
  • Hỗ trợ lãnh sự và bảo vệ khỏi các cơ quan đại diện của Đức ở nước ngoài
  • Cơ hội mở doanh nghiệp ở Đức hoặc đầu tư vào bất động sản
  • Lợi ích cho gia đình và con cái của bạn

Với những thay đổi sắp tới đối với quốc tịch Đức và các quy định về hai quốc tịch, nếu bạn đang cân nhắc việc đăng ký quốc tịch, điều cần thiết là phải đón đầu những phát triển khi chúng xảy ra. 

Giải mã chờ đợi hợp đồng học nghề tại Đức trong mùa dịch

Bài viết này thuộc bản quyền của Tổ Chức Tư Vấn Giáo Dục Quốc Tế IECS. Sao chép dưới mọi hình thức xin vui lòng dẫn nguồn và links.

THAM KHẢO THÊM:

    • Hướng dẫn đăng ký tạm trú tại Đức từ A tới Z mới nhất năm 2023
    • Hướng dẫn chi tiết đi khám bệnh ở Đức cập nhật mới nhất 2023
    • Tất tần tật về đại sứ quán Đức tại Việt Nam
    • Du học nghề Đức 2020 Điều kiện và chi phí không thể bỏ qua
    • Visa thăm thân Việt Nam mới nhất 2023
    • Tìm hiểu khí hậu nước Đức với 4 mùa đặc trưng
    • 10 Điều riêng biệt ở nước Đức so với Việt Nam
    • Worms – Thành phố có lịch sử lâu đời nhất nước Đức
    • IECS là 1 trong 3 trung tâm tiếng Đức chất lượng nhất  Tp HCM
    • mẫu thư mời thăm thân nhân Đức mới nhất năm 2023
    • Kinh doanh ở Đức
    • Sự thật về Adolf Hitler trùm phát xít khét tiếng số 1 thế giới
    • Chó Đức có giống chó Việt Nam không?

IECS và Vuatiengduc là công ty chuyên du học nghề Đức và trung tâm tiếng Đức uy tín nhất hiện nay. Với đội ngữ sáng lập đã sinh sống 20 năm tại Đức IECS và Vuatiengduc chúng tôi hiểu các bạn cần gì và sẽ tìm ra giải pháp cho từng học viên học tiếng Đức chuyên nghiệp

https://iecs.vn/wp-content/uploads/2022/12/Luật-2-quốc-tịch-Dức5.jpeg 360 600 Hannah Nguyen https://iecs.vn/wp-content/uploads/2018/10/210518ogoIECS_V3-80x80.png Hannah Nguyen2023-01-04 07:21:152023-01-13 07:25:03Luật 2 quốc tịch ở Đức

Thất nghiệp nên làm gì?

03/01/2023

Bạn đang có một công việc ổn định nhưng quá nhàm chán và đã quyết tâm từ bỏ công việc đó và tìm một công việc mới? Nhưng loay hoay mãi mà chưa tìm được công việc nào phù hợp với mong muốn của bản thân. Và chợt nhận ra rằng mình đã và đang thất nghiệp. Nếu bạn đã có một khoản dự phòng trong thời gian thất nghiệp thì không nói, nhưng rồi thời gian cũng sẽ trôi qua và bao nhiêu khoản dự phòng rồi cũng sẽ không đủ, vì hàng tháng bạn không có thêm thu nhập.

Trong những lúc như thế này chắc hẳn ai trong trường hợp của bạn cũng sẽ rất hoang mang và không biết nên làm gì. Bao nhiêu câu hỏi “Thất nghiệp nên làm gì”, “Thất nghiệp làm gì để sống?”, “Làm gì khi thất nghiệp quá lâu?” cứ quanh quẩn trong suy nghĩ của bạn.

Bài viết này của IECS sẽ cho các bạn một vài gợi ý khi không biết làm gì lúc thất nghiệp. 

thất nghiệp nên làm gì (1)

Ảnh: Thất nghiệp kéo dài gây hoang mang và lo lắng

Tự xin nghỉ việc vì công việc quá nhàm chán hay công việc không còn phù hợp với hoàn cảnh cũng như năng lực của bản thân, bị mất việc do dịch bệnh, suy thoái kinh tế, công ty cắt giảm nhân sự… Tất cả các lí do đó sẽ đều đưa mọi người đến một trạng thái chung là rất hoang mang khi không có việc làm, đồng nghĩa với việc không có thu nhập, sẽ phải mất bao lâu mới tìm được công việc mới mà phù hợp với mình hơn công việc cũ?

Khoảng thời gian đó sẽ trôi rất nhanh và sau này khi nộp hồ sơ ứng tuyển vào một vị trí mới bạn sẽ rất lo lắng về khoảng thời gian trống đó. Liệu bạn sẽ có bị đánh giá tiêu cực bởi các nhà tuyển dụng vì khoảng thời gian thất nghiệp đó? Một cuộc khảo sát đã chứng minh điều ngược lại. Nếu bạn biết tận dụng quãng thời gian thất nghiệp cho các hoạt động phù hợp thì chắc chắn năng lực và kinh nghiệm của bản thân cũng tăng lên. 94% các nhà tuyển dụng khẳng định sẽ không đánh giá thấp năng lực của những người từng thất nghiệp.

Lúc thất nghiệp có lẽ là lúc nhàn rỗi nhất của bạn: không dậy sớm, không deadline, không OT (tăng ca), không áp lực từ cấp trên. Đây là lúc mà bạn cần sốc lại tinh thần, dành nhiều sự quan tâm cho sức khỏe của mình và dành thời gian vào những việc có ích cho con đường sự nghiệp của mình. Đừng để thời gian trôi qua một cách lãng phí. Hãy tham gia các hoạt động công ích, tình nguyện, đăng kí các khóa học để bổ sung các kĩ năng còn thiếu, trau dồi năng lực của bản thân.

Những gợi ý dưới đây sẽ trả lời cho câu hỏi “thất nghiệp nên làm gì” cho bạn:

1. Thất nghiệp nên làm gì: Hoạt động tình nguyện

Những hoạt động tình nguyện sẽ khiến bạn trở nên hoạt bát và có khả năng hơn trong công việc. Nếu bạn từng tham gia các hoạt động tình nguyện cho một vài đơn vị hay đoàn thể nào đó, nhà tuyển dụng sẽ thấy được ở bạn nhân cách đạo đức và tiềm năng làm việc độc lập. Bạn sẽ được đánh giá là một người biết cảm thông, chia sẻ và sẵn sàng giúp đỡ người khác, tiền bạc có vẻ như không phải là tất cả đối với bạn. Đây chính là điểm cộng trong hồ sơ xin việc của bạn.FSJ (3)

Xem thêm : Tình nguyện viên quốc tế

2. Tham gia một lớp học

Con người chúng ta ai ai cũng phải học, từ trẻ nhỏ tới người lớn, và ngay cả những bậc lão thành vẫn chăm chỉ nghiên cứu hàng ngày. Học không phải là học máy móc để thi, để lấy một thành tích nào đó rồi không thể áp dụng vào thực tế.

Ngay cả những người đang đi làm cũng phải thường xuyên học thêm, tu nghiệp, nâng cao tay nghề. Vậy thì trong khi thất nghiệp, bạn có một quỹ thời gian khổng lồ như vậy, tại sao lại chần chừ mà không đăng kí một khóa học bổ sung kĩ năng mà bạn còn thiếu? Nếu bạn muốn xin vào công ty đa quốc gia, hãy nâng cao vốn ngoại ngữ của mình.

Nếu bạn muốn thăng tiến cao trong công việc, hãy tham gia một khóa học trong lĩnh vực mà bạn đang theo đuổi. Nhà tuyển dụng sẽ đánh giá cao và thấy được sự nghiêm túc của bạn với nghề. Hơn nữa, tham gia vào một lớp học bạn cũng có cơ hội mở rộng quan hệ của mình và biết đâu được bạn sẽ tìm kiếm được một công việc phù hợp thông qua mối quan hệ đó.

thất nghiệp nên làm gì (3)

Ảnh: Tham gia một lớp học online nâng cao kĩ năng chuyên môn là một ý tưởng không tồi trong lúc thất nghiệp

Xem thêm: Học tiếng Đức A1 tại TPHCM cho người mới bắt đầu

3. Mở rộng các mối quan hệ cá nhân

Như đã đề cập, nếu có ai đó trong công ty giúp bạn gửi hồ sơ xin việc trong công ty thì khả năng được chấp nhận sẽ cao hơn rất nhiều. Điều này cho thấy được tầm quan trọng của các mối quan hệ cá nhận trong quá trình tìm kiếm việc làm hậu thất nghiệp.

Vì vậy, bạn nên tích cực mở rộng vòng tròn kết nối của mình thông qua các phương tiện truyền thông và mạng xã hội. Một số nền tảng mạng xã hội tìm kiếm việc làm phổ biến hiện nay cũng rất giúp ích cho bạn như LinkedIn, XING, Career Builder, TopCV… Hãy cho bạn bè, người thân biết rằng bạn đang tìm việc làm và cần tới sự giúp đỡ từ họ.

thất nghiệp nên làm gì (2)

Ảnh: Mở rộng mối quan hệ và tìm kiếm công việc qua mạng xã hội cũng là một điều bạn nên làm khi đang thất nghiệp

4. Nhận làm theo hợp đồng hay các công việc mang tính tạm thời

Nếu chưa thực sự tìm được một công việc ổn định, lâu dài phù hợp với nguyện vọng cá nhân, bạn vẫn có thể nhận làm các công việc mang tính chất tạm thời. Vừa có thu nhập, lại vừa thể hiện rằng bạn đang phát huy tốt kĩ năng, năng lực vốn có của bản thân. Sẽ luôn luôn có cơ hội việc làm với bạn, và việc làm tạm thời này cũng chỉ để lấp đầy quãng thời gian trống đi tìm công việc phù hợp với mình thôi. Sẽ không một ông chủ nào từ chối một ứng viên bởi vì họ đã đi làm ngắn hạn hay làm theo dự án cả.

5. Tự kinh doanh

Nếu bạn có một ý tưởng kinh doanh, một số vốn và tuyệt vời hơn là sự ủng hộ của mọi người xung quanh thì tự kinh doanh cũng là một việc khá thú vị và đầy màu sắc khi bạn nghỉ việc ở công ty cũ. Nếu chẳng may kinh doanh có không thành công thì đam mê, sự quyết tâm trong công việc của bạn cũng được các doanh nghiệp bạn xin việc sau này ghi nhận. Nếu may mắn thì bạn sẽ không chỉ cứu mình mà còn tạo ra công ăn việc làm cho nhiều người khác cũng đang trong hoàn cảnh thất nghiệp như bạn trước đây.

thất nghiệp nên làm gì (5)

Ảnh: Tự kinh doanh riêng không dễ dàng nhưng sẽ đem lại nhiều kinh nghiệm

Nếu thất nghiệp quá lâu thì nên làm gì? Nhiều người sẽ nghĩ đến việc tìm kiếm cơ hội đi nước ngoài học thêm, xuất khẩu lao động. Nếu bạn có ý chí, đủ đam mê và sự hỗ trợ về tài chính thì đây là một ý tưởng không tồi. Ở các nước phát triển như Đức, Nhật, Hàn… đang và sẽ thiếu hụt lượng lớn lao động có tay nghề cao. Ví dụ như ở Đức có chương trình đào tạo nghề kép vừa học vừa làm có nhận lương.

Đó cũng là một hướng đi mới, sẽ mở ra một chân trời mới cho những người đang thất nghiệp quá lâu mà không biết nên làm gì. Những bạn tốt nghiệp khóa đào tạo này vẫn có thể tiếp tục làm việc tại Đức và có cơ hội định cư lâu dài. Điều đương nhiên là sẽ không có gì là dễ dàng, làm việc ở đâu cũng vậy, bạn cũng cần chăm chỉ, quyết tâm cao độ thì mới có thể tiến xa hơn trong công việc.

Nếu ở Việt Nam mãi không tìm thấy công việc phù hợp hay đơn giản là môi trường làm việc phù hợp thì việc cân nhắc đi học hay làm ở nước ngoài cũng là một ý kiến hay. Không những được học tập và làm việc ở các quốc gia phát triển trên thế giới, mà bạn có cơ hội đi du lịch khắp châu Âu, có thể mời thân sang chơi, đoàn tụ gia đình và định cư lâu dài.

Xem thêm: Tìm hiểu về du học nghề Đức 2021

thất nghiệp nên làm gì (4)

Ảnh: Đào tạo nghề kép vừa học vừa làm nhận lương tại Đức

Du học nghề Đức – Giải đáp cuộc sống du học Đức từ A-Z

Bài viết này thuộc bản quyền của Tổ Chức Tư Vấn Giáo Dục Quốc Tế IECS. Sao chép dưới mọi hình thức xin vui lòng dẫn nguồn và links. 

THAM KHẢO THÊM:

  • Hướng dẫn đăng ký tạm trú tại Đức từ A tới Z mới nhất năm 2023
  • Du học nghề Đức 2020 Điều kiện và chi phí không thể bỏ qua.
  • Nước Đức nền kinh tế số 1 Châu Âu
  • Tất tần tật về Du học Nghề Điều dưỡng Đức 2023
  • Điều kiện du học thạc sĩ Đức
  • Học nghề kém sang, không có tương lai? Đúng hay sai?
  • Hồ sơ du học nghề Đức -15 điều HOT cần lưu ý khi làm hồ sơ
  • Du học nghề nhà hàng khách sạn tại Đức
  • Du học nghề nước nào HOT nhất hiên nay?
  • Lộ trình tự học tiếng Đức tại nhà – 5 bước quan trọng lưu ý
  • Du học nghề làm đẹp tại Đức – nghề HOT nhất năm 2023
  • Du học nghề Đức tại Huế
  • Du học nghề làm bánh tại Đức năm 2023 có thật sự HOT?
  • ECL là gì? So sánh 2 đề thi Ecl và Goethe
  • Độ tuổi du học nghề Đức – 4 lưu ý HOT không nên bỏ qua
  • Trung tâm lao động ngoài nước Colab
  • Điều dưỡng nhi khoa – 4 khó khăn nhất định bạn phải vượt qua
  • Hướng dẫn viết motivationsschreiben và Lebenslauf năm 2023

IECS và Vuatiengduc là công ty chuyên du học nghề Đức và trung tâm tiếng Đức uy tín nhất hiện nay. Với đội ngữ sáng lập đã sinh sống 20 năm tại Đức IECS và Vuatiengduc chúng tôi hiểu các bạn cần gì và sẽ tìm ra giải pháp cho từng học viên học tiếng Đức chuyên nghiệp

 

https://iecs.vn/wp-content/uploads/2021/04/that-nghiep-nen-lam-gi.jpg 1440 2560 Hannah Nguyen https://iecs.vn/wp-content/uploads/2018/10/210518ogoIECS_V3-80x80.png Hannah Nguyen2023-01-03 15:46:392023-01-19 07:10:41Thất nghiệp nên làm gì?

Chi phí sinh hoạt ở Đức của DHS Đức cập nhật mới nhất năm 2023

03/01/2023

Đối với sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước nói chung muốn đi du học tại Đức, đôi khi vẫn luôn trăn trở về việc lựa chọn chương trình nào để theo học và làm sao để sinh sống tại Đức mà không tốn quá nhiều tiền. Chi phí sinh hoạt ở Đức hàng tháng là bao nhiêu? Đây  luôn là thắc mắc của nhiều bạn học sinh, sinh viên đang có dự định du học Đức.  Câu hỏi này vừa dễ lại vừa khó để trả lời bởi nó phụ thuộc vào việc bạn sống ở đâu, bạn chi tiêu sinh hoạt như thế nào… Hiểu được vấn đề này trung tâm du học Đức sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về cuộc sống, chi phí sinh hoạt khi sinh sống tại đất nước xinh đẹp này nhé.

Chi phí sinh hoạt ở Đức hàng tháng cho du học sinh

 

Chi phí sinh hoạt các thành phố ở Đức tuỳ vào từng bang khác nhau mà chi phí sinh hoạt hàng tháng sẽ có sự chênh lệch. Ví dụ nếu bạn chọn sống tại các thành phố lớn như Hamburg, Düsseldorf, Köln, Frankfurt, München thì chi phí cho nhà ở sẽ cao hơn so với các thành phố vừa và nhỏ. Nhà ở tại các bang Tây Đức cũng có phần cao hơn so với các thành phố ở Đông Đức. Tuy nhiên, ở các thành phố lớn mức lương của bạn được nhận khi học nghề hay sau khi Tốt nghiệp dĩ nhiên cũng cao hơn. Ngoài ra cơ hội tìm việc làm thêm ở các thành phố lớn cũng dễ dàng hơn.

Mặc dù dù bạn học ở bang nào thì bạn cũng sẽ có những khoản chi bắt buộc như sau:

  • Sinh hoạt phí ở Đức (tiền thuê nhà, ăn uống, quần áo, sách vở, điện thoại,…)
  • Tiền học phí
  • Chi phí tàu xe (đối với các bạn học nghề sẽ được mua vé xe theo kì học với giá ưu đãi)
  • Bảo hiểm y tế

Theo yêu cầu của Đại sứ quán Đức tại Việt Nam cũng như Sở Ngoại kiều tại Đức, Du học sinh cần chứng minh khả năng tài chính cho thời gian lưu trú, hiện nay tối thiểu là 853 EUR/ tháng. Trung bình một sinh viên nước ngoài du học tại Đức sẽ chi khoảng 850 EUR một tháng (theo study-in.de). Tuy nhiên, thực tế các bạn sinh viên Việt Nam sang Đức du học chỉ chi tiêu trung bình khoảng 500 – 700 EUR/ tháng.

Chi phí sinh hoạt 1 tháng ở Đức

Chi phí sinh hoạt ở Đức - Kí túc xá

Tốn kém nhất chính là tiền thuê nhà, dao động từ 250 – 400 EUR/ tháng. Ở những thành phố lớn và đắt đỏ thì tiền thuê nhà có thể cao hơn. Các bạn học viên có thể thuê kí túc xá hoặc ở dạng nhiều bạn thuê chung một căn nhà lớn nhiều phòng và share với nhau (WG-Wohngemeinschaft)

Xem thêm: Hướng dẫn tìm nhà tại Đức cho du học sinh.

Nếu mới sang các bạn có thể đăng ký ở kí túc xá sinh viên của trường (Studienwohnheim). Thông thường Kí túc xá của trường được trợ giá, trung bình mỗi tháng số tiền các bạn phải trả khoảng 260euro, bao gồm điện, nước, tiền internet và hàng tuần sẽ có người tới dọn dẹp vệ sinh cho kí túc xá của bạn.

Chi phí ngoài tiền thuê nhà:

Chi phí giặt đồ: tùy tường kí túc xá, các bạn sẽ được phát thẻ giặt đồ và phải nạp tiền vào thẻ thì mới sử dụng được máy giặt ở kí túc xá. Mỗi lần giặt trung bình khoẳng 1,5euro.

Tiền ăn:  thông thường tiền ăn giao động từ 100 đến 150euro 1 tháng. Nếu bạn ăn được đồ ăn của Đức, các bạn có thể ăn trưa ở căn tin (Mensa) của trường. Thông thường các bạn du học sinh Việt Nam thường chuẩn bị đồ ăn sáng ở nhà, ăn trưa tại Mensa và ăn tối ở thư viện. Vì lịch học ở trường thường khá dày nên thường sẽ không có nhiều thời gian để nấu ăn, nên ăn ở trường là cách tiếp kiệm và hợp lý.

Nhu yếu phẩm sinh hoạt như đồ vệ sinh, quần áo, sách vở . Thông thường sinh viên sẽ được hưởng nhiều ưu đãi về giá, Bằng cách đưa thẻ sinh viên của bạn tại quầy bán vé, bạn sẽ được giảm giá vé vào cửa nhà hát, bảo tàng, công viên, hồ bơi hoặc các điểm vui chơi văn hóa khác. Nếu bạn không phải là con nghiện mua sắm thì trung bình các bạn sẽ dành khoảng 50euro 1 tháng. cho các nhu yếu phẩm sinh hoạt.

Tiền Học phí

Chi phí sinh hoạt ở Đức -Semesterbeitrag

Tại Đức các chương trình học từ học nghề, đại học đến thạc sỹ đều được MIỄN HỌC PHÍ. Riêng từ học kì mùa đông 2018, Hệ đại học ở bang Baden-Württemberg đã bắt đầu thu 1500 Euro/kì. Bên cạnh đó, các bang Nordrhein-Westfallen và Schleswig-Holstein dự kiến cũng sẽ bắt đầu thu học phí từ năm 2022.

Đối với các bạn DU HỌC NGHỀ ĐỨC, không những không phải đóng học phí mà các bạn còn được NHẬN TRỢ CẤP hàng tháng lên đến gần 1100 Euro/tháng (đối với ngành Điều Dưỡng).

Phí đóng góp mỗi học kỳ

Tất cả sinh viên học Đại học, Cao đẳng ở Đức đều phải đóng một khoản tiền cố định gọi là  phí học kì (Semesterbeitrag), trung bình khoảng 250 EUR/học kì.  Trong đó bao gồm 100 EUR cho Sozialbeiträge (ví dụ tiền cho căn tin, kí túc xá, CLB thể thao trong trường) và 25 – 160 EUR cho vé xe (Semesterticket). Với vé tàu này các bạn sinh viên có thể sử dụng tất cả phương tiện công cộng trong thành phố và bang mà bạn đang học (trừ tàu nhanh IC và ICE) để du lịch thỏa thích với chi phí 0 đồng. Ngoài ra, ở một số bang bạn sẽ phải đóng thêm phí hành chính (Verwaltungsgebühr) là 50 -70EUR/ học kì.

Ví dụ phí học kỳ đại học Frankfurt

Vé tàu của RMV 216,30 EUR
Vé tàu mở rộng để dùng được NVV 5,72 EUR
VGWS 0,72 EUR
AStA-Semesterticket 1,10 EUR
Đóng góp cho các hoạt động xã hội –  Sozial-/Kulturticket 1,55 EUR *
Đóng góp cho xe đạp của trường – Campus-Bike 1,50 EUR
Quỹ AStA-Härtefonds 0,60 EUR
Hội sinh viên – Studierendenschaft 10,90 EUR
Đóng góp Studentenwerk 81,50 EUR
Đóng góp quản lý của trường 50,00 EUR
Tổng: 369,89 EUR

Đối với các bạn tham gia chương trình Du học nghề Đức các bạn hoàn toàn không phải đóng các khoản tiền này. Một số trường có thể yêu cầu bạn đóng tiền photo tài liệu cho một kì học là 20 Euro/kì.

Bảo hiểm y tế

Bảo hiểm y tế tại Đức là phí bắt buộc đối với mọi công dân. Để được cấp visa du học Đức bạn cũng phải chứng minh mình đã mua bảo hiểm y tế cho toàn bộ thời gian học tại Đức. Bạn có thể chọn bảo hiểm công hoặc tư. Thường thì một số bạn sinh viên Việt Nam chọn bảo hiểm tư như Mawista hay Care concept vì rẻ (35 EUR/tháng). Bảo hiểm công như TK hay AOK thì đắt hơn, khoảng 80 – 90 EUR/tháng.

Đối với các bạn học nghề thì các nơi thực tập sẽ trả cho bạn ½ số tiền bảo hiểm bạn cần phải đóng. Nghĩa là du học sinh theo CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ chỉ phải đóng ½ số tiền bảo hiểm theo quy định so với các du học sinh đại học.  Đây cũng là một lợi thế của các du học sinh chọn học chương trình đào tạo nghề của Đức.

Xem thêm bài viết về: Hệ thống bảo hiểm y tế ở Đức.

Bảng thu chi chi tiết chi phí sinh hoạt ở Đức đối với du học sinh

Chi phí sinh hoạt ở Đức -Bảng thu chi

Tiền thuê nhà 300 EUR
Tiền ăn uống 120 EUR
Bảo hiểm y tế 80 EUR
Điện thoại, Internet, Radio 30 EUR
Mua sắm, giải trí 70 EUR
Sách vở, dụng cụ học tập 20 EUR
Đi lại bằng phương tiện công cộng 80 EUR
Chi phí phát sinh(*) 50 EUR
Học phí 1 tháng 0 EUR
Tổng cộng 750 EUR

Tổng: 750 Eur làm tròn tỉ giá Euro 25 ngàn đồng / Euro thì 1 tháng chi phí sinh hoạt 1 tháng ở Đức đối với du học sinh sống một mình là 18,75 triệu/ tháng.

Cách tiết kiệm chi phí khi du học Đức như thế nào?

 

Tiết kiệm chi phí

Không phải ai du học ở Đức cũng có đủ khả năng tài chính cho phí sinh hoạt 750 EUR/ tháng. Chính vì thế bạn phải học cách tiết kiệm. Rất nhiều sinh viên Việt Nam đang du học tại Đức chỉ phải trả tầm 500 – 550 EUR/tháng, thấp hơn nhiều so với số tiền 735 EUR/tháng phải chứng minh trước đó. Vậy họ đã chi tiêu và tiết kiệm như thế nào?

Tiền thuê nhà:

Để tiết kiệm chi phí nhà ở, các bạn có thể chọn nhà xa trung tâm một chút nhưng có tuyến tàu công cộng trực tiếp đến trường. Hoặc các bạn có thể ở dạng nhà ghép (Wohngemeinschaft) với các bạn sinh viên khác. Ở ghép có nghĩa là 3 hay 4 bạn thuê chung một căn hộ lớn, sử dụng chung bếp, nhà vệ sinh và mỗi người có một phòng ngủ riêng.

Tiền ăn uống:

Thay vì ăn ở nhà ăn của trường (Mensa) từ 2-3 EUR cho một bữa ăn, bạn có thể tự nấu hằng ngày hoặc kẹp bánh mì thịt nguội mang tới trường, như vậy trung bình tiền ăn uống chỉ 100 EUR/ tháng.

Tiền điện thoại và internet.

Các bạn không nhất thiết phải kí hợp đồng điện thoại để lấy máy mới và có internet cao. Hiện tại ở Đức, đa số quán ăn, trường học đều có wifi miễn phí. Các bạn có thể tiết kiệm một khoản tương đối nếu biết hạn chế ở đây.

Lưu ý: nếu bạn so sánh chi phí du học Đức so với học đại học ở Việt Nam thì sẽ thấy học đại học ở Việt Nam chưa chắc đã tiết kiệm hơn so với du học Đức. Xem bài viết phân tích tại đây

Giá cả tham khảo một số mặt hàng hay dùng tại Đức.

Bảng giá tham khảo

  • Cà chua 5,12Euro/kg
  • Đào 1,99 Euro/kg
  • Sữa: 0,9 Euro/ lít
  • Dưa chuột: 0,49 Euro/ quả
  • Chuối: 1,89 Euro/ kg
  • Nho: 4,98 Euro/ kg
  • Táo: 2,5 Euro/ kg
  • Trứng: 1,99 Euro/ Vỉ 10 trứng
  • Thịt lơn lạc vai: 9,90 Euro/ kg
  • Thịt lợn 3 chỉ:  9,90 Euro/ kg
  • 1 ly cafe tại cửa hàng: 2,5 Euro
  • 1 cốc bia becker tại quán: 3 Euro

Chi phí sinh hoạt tại Đức cho các bạn du học nghề Đức.

Du học nghề Đức 2020

Du học Đức nhưng lại có lương không phải xin trợ giúp gia đình ?

Hiện nay, do nhu cầu thiếu nhân lực về ngành điều dưỡng trầm trọng, chính phủ Đức đã có những chính sách nhằm tạo điều kiện cho các bạn du học sinh Việt Nam theo học ngành Điều Dưỡng tại Đức. Các bạn du học sinh sẽ được đào tạo chuyên ngành điều dưỡng trong vòng 3 năm. Theo học chương trình này các bạn sẽ có rất nhiều lợi ích như có lương, sau khi học xong có công việc ổn định.

Xem thêm: Ưu điểm chương trình du học nghề tại Đức

Căn cứ theo bảng lương và chi phí sinh hoạt hàng tháng khoảng 600 Euro thì du học sinh sẽ TIẾT KIỆM và DƯ ra được khoảng 850-600=250Euro/tháng. (lương năm 1 học nghề là 1100 Euro/tháng trước thuế và bảo hiểm → sau thuế và bảo hiểm còn khoảng 850 Euro/tháng).

Như vậy các bạn du học sinh theo học ngành Điều Dưỡng có lợi thế hơn các bạn du học sinh hệ Đại học là không phụ thuộc vào tình hình kinh tế của gia đình. Học viên KHÔNG CẦN LO LẮNG việc CHỨNG MINH TÀI CHÍNH hằng năm khi gia hạn visa như sinh viên du học là cần tối thiếu 8800 EUR/năm, ĐỂ ĐƯỢC GIA HẠN VISA. Du học sinh học nghề được CẤP VISA 3 NĂM, chứ không phải gia hạn từng năm một.

Hãy cùng tham khảo  video chia sẻ của bạn Đỗ Hải Nam vềChi Phí Sinh Hoạt và Lương Học Nghề ở Đức nhé:

Điều đặc biệt khi du học nghề Đức đó là khả năng hoàn vốn và công việc ổn định

Một trong những lợi thế lớn nhất khi bạn du học điều dưỡng tại Đức đó là sẽ được cấp chứng chỉ hành nghề điều dưỡng. Bằng cấp của Đức được công nhận quốc tế nên bạn có thể dễ dàng xin được công việc tốt tại các cơ sở Y tế tại Đức hoặc các nước liên minh châu âu. Ngoài ra sau khi tốt nghiệp các bạn còn có cơ hội tiếp tục làm việc cũng như định cư tại Đức. Nếu bạn chọn quay về Việt Nam sau khi học xong, dĩ nhiên bạn sẽ được các bệnh viện lớn hoặc quốc tế chào đón. Đặc biệt nếu bạn nào sau khi hồi hương muốn quay lại Đức làm việc thì vẫn có quyền xin giấy phép cư trú 6 tháng để vào Đức tìm việc.

Vậy thì tại sao các bạn không tự vẽ nên Giấc mơ du học của mình bằng chính khả năng của các bạn!?!

***Bài viết này thuộc bản quyền của Tổ Chức Tư Vấn Giáo Dục Quốc Tế IECS. Sao chép dưới mọi hình thức xin vui lòng dẫn nguồn và links.

THAM KHẢO THÊM:

  • So sánh chi phí du học Đức và học đại học ở Việt Nam
  • Chi tiêu tiết kiệm tại Đức
  • Du học Đức khó khăn và thuận lợi
  • Du học nghề Đức 2023 Điều kiện và chi phí không thể bỏ qua.
  • Tìm hiểu chi tiết về các trường dự bị Đại Học ở Đức
  • IECS là 1 trong 3 trung tâm tiếng Đức chất lượng nhất  Tp HCM
  • VFS Đức
  • Gửi hàng từ Đức về Việt Nam
  • Xuất khẩu lao động Đức -Yêu cầu và lợi ích mới nhất năm 2023
  • Phong tục đón giao thừa ở Đức: 4 hoạt động bạn nên tham gia
  • Văn hóa người Đức – văn hóa ứng xử tuyệt vời số 1 Châu Âu
  • Những cú sốc văn hóa đức – có thể bạn chưa biết?
  • Đám cưới ở Đức với 6 phong tục độc đáo và vô cùng thú vị
  • Các ngân hàng ở Đức nào thuộc hàng TOP năm 2023
  • Mua ô tô ở Đức như thế nào? 4 mẹo cần lưu ý
  • Thủ tục xin visa du học Đức năm 2023 có gì mới?
  • Những thủ tục đi du học Đức bạn nên biết trong năm 2023
  • Du học cấp 3 ở Đức
  • Visa học tiếng Đức năm 2023 xin có khó không?
  • 9 điều về du học Đức ngành quan hệ quốc tế bạn nên quan tâm!
  • Hướng dẫn A-Z: Gia hạn Visa Đức mới nhất năm 2023
  • Hướng dẫn 5 cách chuyển tiền từ Đức về Việt Nam 2023

IECS và Vuatiengduc là công ty chuyên du học nghề Đức và trung tâm tiếng Đức uy tín nhất hiện nay. Với đội ngữ sáng lập đã sinh sống 20 năm tại Đức IECS và Vuatiengduc chúng tôi hiểu các bạn cần gì và sẽ tìm ra giải pháp cho từng học viên học tiếng Đức chuyên nghiệp

https://iecs.vn/wp-content/uploads/2023/01/z4011989696456_22dd8aefebec2af8661944eea7b3b990.jpg 654 1280 Thùy Anh https://iecs.vn/wp-content/uploads/2018/10/210518ogoIECS_V3-80x80.png Thùy Anh2023-01-03 10:37:402023-01-12 03:51:00Chi phí sinh hoạt ở Đức của DHS Đức cập nhật mới nhất năm 2023

Hướng dẫn chi tiết cách đăng ký tạm trú tại Đức kèm hình ảnh minh họa

03/01/2023

Một trong những việc đầu tiên bạn cần làm khi trước khi đặt chân sang Đức đó chính là tìm chỗ ở gần nơi học/làm việc của mình và đăng ký tạm trú tại Đức. Việc tìm nhà thường khá mất nhiều thời gian, đặc biệt là rất khó khăn nếu bạn nào chọn ở những thành phố lớn đắt đỏ. Đối với các học viên của IECS thì các bạn sẽ được công ty bố trí sẵn nhà ở tại Đức với đầy đủ nội thất cơ bản nên bạn chỉ cần xách vali vào là có thể ở được ngay.

Sau khi dọn vào nhà ở theo luật tại Đức trong vòng 1-2 tuần bạn phải đăng ký tạm trú tại Đức ở cơ quan Bürgeramt gần nhất. Vì thế các bạn hãy tranh thủ đi đăng ký tạm trú tại Đức sớm nhất nhé! Bài viết này sẽ hướng dẫn các bước thực hiện việc đăng ký cư trú tại Đức chi tiết – mứi nhất năm 2023.

Bước 1: Tìm Văn phòng đăng ký tạm trú tại Đức nơi bạn sinh sống

Ngay khi bạn đã tìm được chỗ ở, bạn phải đăng ký với Văn phòng đăng ký tạm trú địa phương. Đây là nơi bạn nhận được “xác nhận đăng ký” (Meldebestätigung). Với giấy xác nhận này, bạn sẽ yên tâm học tập và sinh sống tại Đức, không lo bị cảnh sát/sở ngoại kiều hỏi thăm bất ngờ nữa.

Bạn chỉ cần gõ từ khoá “Anmeldung + tên thành phố nơi bạn đang ở” ở google.com bạn sẽ tìm thấy thông tin địa chỉ phòng đăng ký tạm trú gần nơi bạn ở nhất, ví dụ Anmeldung Mannheim. Đối với các thành phố lớn sẽ có nhiều Phòng đăng ký tạm trú ở các địa chỉ khác nhau. Đối với các tỉnh nhỏ thì thường chỉ có một nơi để đăng ký tạm trú.

hướng dẫn đăng ký tạm trú tại Đức - Hỏi Google văn phòng đăng ký

Tại Phòng Đăng ký tạm trú (Bürgeramt), bạn phải điền vào mẫu đăng ký (Meldeschein) và đợi xác nhận cư trú. Đó là một tài liệu quan trọng, vì vậy bạn hãy bảo quản nó thật cẩn thận. Nếu lỡ làm mất hoặc làm hỏng, bạn có thể ra Bürgeramt để xin lại tờ mới.

 

 Mẫu đăng ký

Meldeschein von der Stadt Mannheim

Bước 2: Nộp đơn đăng ký tạm trú tại Đức

Sau khi bạn đã tìm thấy địa chỉ nơi đăng ký tạm trú tại nơi ở của bạn thì bạn có thể tiến hành chuẩn bị các giấy tờ theo yêu cầu bên dưới và nộp tại địa chỉ Phòng đăng ký tạm trú nhé.

Các giấy tờ nhất thiết cần mang theo để đăng ký cư trú tại Đức

  • Giấy tờ cá nhân (Reisepass/Personalausweis)
  • Đơn đăng ký tạm trú đã điền và kí tên (der ausgefüllte und unterschriebene Meldeschein)
  • Giấy xác nhận của chủ nhà (eine Wohnungsgeberbestätigung)
  • Hợp đồng thuê nhà (Mietvertrag) à thường học sinh/sinh viên hay bị phòng cư trú yêu cầu cho xem hợp đồng nhà, mặc dù chỉ cần giấy xác nhận của chủ nhà là đủ để đăng ký tạm trú tại Đức!!! Vì vậy các bạn nên mang theo đầy đủ toàn bộ giấy tờ để không phải mất công về nhà lấy bổ sung nhé!

Thường thì các bạn không cần phải lấy lịch hẹn mà có thể mang giấy tờ đến nộp trực tiếp tại Phòng đăng ký tạm trú. Một số thành phố lớn và đông dân hiện nay đã áp dụng đặt lịch hẹn Online thì bạn có thể xin lịch hẹn (Termin) trước để giảm thời gian phải chờ đợi. Và bạn cũng sẽ nhận được đầy đủ thông tin nhắc nhở về các giấy tờ cần mang theo khi đi đăng ký tạm trú. Ngoài ra bạn sẽ nhận được Email về việc xác nhận lịch hẹn này. Bạn chỉ cần in ra và cầm theo các giấy tờ cần thiết để đến Phòng Đăng Ký tạm trú theo lịch hẹn đã đặt nhé!

Đặt lịch đăng ký tại sở ngoại kiềuhướng dẫn đăng ký tạm trú tại Đức -Đặt lịch đăng ký P2

Bước 3: Đóng lệ phí xin đăng ký tạm trú tại Đức đối với người nước ngoài

Bạn sẽ không phải trả bất kì khoản phí nào cho việc đăng ký tạm trú tại Đức. Nếu bạn buộc phải di chuyển đến một thành phố khác ở Đức, bạn -không phân biệt người nước ngoài hay người bản địa- cũng phải có nghĩa vụ thông báo cho Phòng Đăng ký tạm trú về sự thay đổi địa chỉ bạn trong vòng 2 tuần.

hướng dẫn đăng ký tạm trú tại Đức -Lệ phí đăng ký

Lưu ý: Sau tối đa 2 tuần chuyển chỗ ở mới, nếu bạn không đăng ký địa chỉ mới với phòng đăng ký tạm trú thì bạn có thể nhận được số tiền phạt cao nhất lên đến 1000 euro. Vì vậy các bạn hãy tuân theo luật pháp của Đức để tránh việc phải mất những khoản tiền không chính đáng vì thiếu hiểu biết nhé!

Bài viết này thuộc bản quyền của Tổ Chức Tư Vấn Giáo Dục Quốc Tế IECS. Sao chép dưới mọi hình thức xin vui lòng dẫn nguồn và links.

THAM KHẢO THÊM:

  • Du học nghề Đức 2023 Điều kiện và chi phí không thể bỏ qua.
  • Tất tần tật về đại sứ quán Đức tại Việt Nam
  • Tìm hiểu khí hậu nước Đức với 4 mùa đặc trưng
  • Luật 2 quốc tịch ở Đức có lợi ích gì cho người nước ngoài?
  • IECS là 1 trong 3 trung tâm tiếng Đức chất lượng nhất  Tp HCM
  • Sự thật về Adolf Hitler trùm phát xít khét tiếng số 1 thế giới

IECS và Vuatiengduc là công ty chuyên du học nghề Đức và trung tâm tiếng Đức uy tín nhất hiện nay. Với đội ngữ sáng lập đã sinh sống 20 năm tại Đức IECS và Vuatiengduc chúng tôi hiểu các bạn cần gì và sẽ tìm ra giải pháp cho từng học viên học tiếng Đức chuyên nghiệp

https://iecs.vn/wp-content/uploads/2020/04/hướng-dẫn-đăng-ký-tạm-trú-tại-Đức.png 778 1385 Thùy Anh https://iecs.vn/wp-content/uploads/2018/10/210518ogoIECS_V3-80x80.png Thùy Anh2023-01-03 09:03:582023-01-13 07:25:09Hướng dẫn chi tiết cách đăng ký tạm trú tại Đức kèm hình ảnh minh họa

Mối quan hệ Đức và Việt Nam

03/01/2023

Ở Châu Âu, Đức là một trong những quốc gia có quan hệ ngoại giao vô cùng quan trọng đối với Việt Nam. Mối quan hệ này đã được thiết lập từ năm 1975 giữa Việt Nam và Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức) và trước đó là Việt Nam với Cộng hòa Dân chủ Đức (Đông Đức) vào năm 1955. Sau giai đoạn nước Đức thống nhất, mối quan hệ giữa Việt Nam và Đức càng được chú trọng, góp phần thúc đẩy sự phát triển của cả hai nước. Hãy cùng IECS tìm hiểu mối quan hệ này nhé!

quan hệ Đức - việt Nam (3)

1. Quan hệ Đức và Việt Nam – Mối quan hệ ngoại giao

Từ năm 1990 đến nay, Đức và Việt Nam đã ký kết nhiều bản hiệp định nhằm thúc đẩy hợp tác song phương giữa hai nước về nhiều mặt như: Hiệp định hợp tác Văn hóa (1990), Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư (1993), Hiệp định hợp tác hàng không (1994), … Hai bên còn tăng cường trao đổi các đoàn cấp cao, trong đó phải kể đến chuyến thăm Việt Nam của thủ tướng Đức Angela Merkel vào tháng 10/2011.

Cũng vào thời gian này, Đức và Việt Nam đã ký kết Tuyên bố Hà Nội nhằm thiết lập quan hệ đối tác chiến lược vào tương lai của hai nước. Lãnh đạo Việt Nam như Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cũng đã nhiều lần tổ chức các chuyến thăm Đức. 

Năm 2020 vừa qua, Đức và Việt Nam kỷ niệm 45 năm hợp tác hữu nghị Đức-Việt. Đây là cột mốc quan trọng, giúp khẳng định mối quan hệ hợp tác lâu dài và bền vững của hai nước. Trong lễ kỷ niệm diễn ra tại Hà Nội, hai bên đều đưa ra nhiều chiến lược để tiếp tục phát triển hơn nữa mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp giữa Đức và Việt Nam.

Xem thêm: Tổng quan về nước Đức

mối quan hệ đức việt

2. Hợp tác thương mại hai nước Đức – Việt

Trong khối liên minh Châu Âu và trong cả khu vực Châu Âu, Đức là đối tác thương mại quan trọng nhất của Việt Nam. Theo số liệu thống kê năm 2019, giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang Đức đạt 10,9 tỷ USD, giá trị xuất khẩu của Đức sang Việt Nam đạt 4,8 tỷ USD.

Các mặt hàng chính của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Đức bao gồm: giầy dép, hàng dệt may, nông sản, hải sản, sản phẩm điện tử, đồ gỗ. Còn Đức xuất khẩu sang Việt Nam chủ yếu là máy móc, xe cơ giới, trang thiết bị chuyên dụng và các sản phẩm của ngành công nghiệp hóa chất.

quan hệ Đức - việt Nam (4)

Giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang Đức đạt 10,9 tỷ USD, giá trị xuất khẩu của Đức sang Việt Nam đạt 4,8 tỷ USD

Đức không chỉ là bạn hàng quốc tế quan trọng của Việt Nam mà còn là cửa ngõ chính giúp hàng hóa của Việt Nam tiếp cận với thị trường các nước trong khu vực Châu Âu. Ước tính khoảng 20% sản phẩm Việt Nam có mặt trên thị trường Châu Âu nhờ sự hỗ trợ của Đức. 

Hiện nay, hợp tác thương mại giữa Đức và Việt Nam dự kiến sẽ có thêm nhiều cơ hội phát triển hơn, vì từ ngày 1/8/2020 Hiệp định thương mại tự do giữa khối Liên minh Châu Âu EU và Việt Nam (EVFTA) bắt đầu có hiệu lực.

Theo đó, một số nhóm hàng của Việt Nam như nông, lâm, thủy sản sẽ được giảm thuế khi xuất khẩu sang các nước EU, trong đó có Đức. Đồng thời các mặt hàng từ Đức nhập khẩu vào Việt Nam cũng sẽ được đa dạng hóa, nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hóa của Đức ở Việt Nam so với mặt hàng của các nước trong khu vực Châu Á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản. 

Xem thêm: Visa du lịch Châu Âu

3. Hợp tác trong lĩnh vực khoa học

Với thế mạnh về công nghệ tiên tiến, trong những năm vừa qua, Đức đã hỗ trợ Việt Nam trong nhiều lĩnh vực liên quan đến khoa học, công nghệ. Từ nhiều năm trước đây Đức đã cử các đoàn lãnh đạo, chuyên gia đầu ngành sang thăm Việt Nam, trao đổi, góp ý với các chuyên gia phía Việt Nam trong quá trình xây dựng các cơ sở khoa học–kĩ thuật ở Việt Nam, đồng thời giúp Việt Nam nâng cao chất lượng khoa học–kĩ thuật.

Ngoài ra, hai nước còn thường xuyên trao đổi thông tin, trao đổi chuyên gia, tổ chức hội nghị, hội thảo và thực hiện nhiều dự án nghiên cứu chung. Có thể nói, Việt Nam đã trở thành một trong 3 nước trọng tâm hợp tác với Đức về khoa học–công nghệ ở khu vực Châu Á. Mũi nhọn trong hợp tác khoa học–công nghệ Đức–Việt tập trung vào các lĩnh vực như công nghệ sinh học; công nghệ môi trường và nước thải; nghiên cứu vật liệu, … Có thể nhận định rằng, tiềm năng hợp tác phát triển khoa học–kĩ thuật của hai nước là vô tận.

quan hệ Đức và việt nam

Xem thêm: Hòa nhập văn hóa Đức trong công việc và kinh doanh

4. Hợp tác trong lĩnh vực du lịch

Trong chuyến thăm Đức của Thủ tướng Phan Văn Khải, Đức và Việt Nam đã ký tuyên bố chung về hợp tác du lịch. Thông qua thỏa thuận này, ngành du lịch hai nước đã có thêm bước phát triển mới.

Khách du lịch từ Đức đến Việt Nam trong những năm vừa qua đạt mức tăng trưởng cao hơn so với mức trung bình khách du lịch quốc tế đến Việt Nam. Vì người dân Đức có khoảng 30 ngày nghỉ phép mỗi năm và có nhu cầu du lịch cao, kể cả du lịch trong và ngoài nước, nên Đức luôn là một trong 10 thị trường hàng đầu của du lịch Việt Nam.

Ước tính hàng năm nước ta đón khoảng 96.000 lượt khách du lịch đến từ Đức. Khi đến Việt Nam du lịch, du khách Đức thường có nhu cầu tắm biển, du lịch đồng quê, thưởng thức các món ăn đặc trưng của vùng miền và tận hưởng lòng mến khách của người dân địa phương. Bên cạnh đó, người dân Việt Nam hiện nay cũng tích cực tham gia các chuyến du lịch nước ngoài, du lịch kết hợp thăm thân tại Đức. Điều này đã góp phần trao đổi du lịch hai nước.

Xem thêm:Vẻ đẹp các thành phố cổ của Đức vào mùa xuân

quan hệ Đức - việt Nam (6)

Ước tính hàng năm nước ta đón khoảng 96.000 lượt khách du lịch đến từ Đức

5. Hợp tác giáo dục Đức – Việt

Bên cạnh thế mạnh về khoa học – kỹ thuật, Đức còn là một trong những nước thu hút nhiều sinh viên quốc tế đến tham gia học tập, trao đổi nhờ vào nền giáo dục hấp dẫn, cách ngành học được định hướng thực tiễn theo thị trường lao động. Hiện nay có khoảng 7.500 học sinh, sinh viên Việt Nam đang theo học tại Đức. Với hơn 50% học sinh vào được các trường loại ưu (Gymnasium), người Việt được đánh giá là một trong những nhóm nhập cư giàu thành tích học tập nhất ở Đức.

Sinh viên không chỉ được đào tạo kỹ lưỡng về kiến thức chuyên môn mà còn có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nhờ vào chương trình đào tạo nghề kép trong các trường đại học, trường nghề của Đức. Ưu thế này đã giúp sinh viên sau khi ra trường nâng cao cơ hội việc làm trên thị trường lao động. Những ngành đào tạo có tiếng ở Đức gồm các ngành liên quan đến công nghệ – kỹ thuật như công nghệ thông tin, chế tạo máy, tài chính ngân hàng, …

Xem thêm: Du học nghề Đức 2021: Chỉ dẫn A-Z để có lương 75 triệu/tháng

quan hệ Đức - việt Nam (2)

Mặt khác, Đức cũng tiến hành nhiều chương trình trao đổi sinh viên với Việt Nam, xây dựng một số trường học, trung tâm giáo dục tại Việt Nam, đồng thúc đẩy việc học và giảng dạy tiếng Đức trong một số trường học tại Việt Nam. Viện Goethe và các Trung tâm Việt-Đức ở Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh luôn là những môi trường tin cậy để các sinh viên Việt Nam yêu thích tiếng Đức và nước Đức có cơ hội học tập, giao lưu, tìm hiểu văn hóa hai nước.

Xem thêm: Top 3 trung tâm tiếng Đức tốt nhất tại TP.HCM 

quan hệ Đức - việt Nam (1)

Nhờ vào sự hợp tác trên nhiều lĩnh vực, mối quan hệ giữa Đức và Việt Nam ngày càng trở nên gắn bó, phát triển về cả bề sâu và bề rộng. Trên tinh thần hợp tác song phương, hai nước đã hỗ trợ lẫn nhau tiếp tục xây dựng, hoàn thiện đất nước và con người. Mối quan hệ tốt đẹp này còn mở ra nhiều cánh cửa hội nhập cho nhân dân hai nước.

Xem thêm: Du học Đức 2021: Hướng dẫn chi tiết A-Z điều kiện, quy trình

Du học nghề Đức – Chia sẻ của CEO Anna Le về 15 năm học và làm việc tại Đức

Bài viết này thuộc bản quyền của Tổ Chức Tư Vấn Giáo Dục Quốc Tế IECS. Sao chép dưới mọi hình thức xin vui lòng dẫn nguồn và links. 

THAM KHẢO THÊM:

  • Tìm hiểu về văn hóa con người nước Đức xinh đẹp
  • Tính cách người Đức
  • Lợi ích sống ở Đức
  • Các hoạt động vui chơi giải trí ở Đức
  • Những thành phố nổi tiếng của Đức
  • Rừng đen ở đức
  • Socola Đức
  • Những nước nào nói tiếng Đức
  • Trang phục truyền thống Đức
  • Tất tần tật về đại sứ quán Đức tại Việt Nam
  • Tiền Đức
  • Bản đồ nước Đức
  • Tìm hiểu khí hậu nước Đức với 4 mùa đặc trưng
  • Cuộc sống ở Đức
  • Sự thật về Adolf Hitler trùm phát xít khét tiếng số 1 thế giới
  • Luật 2 quốc tịch ở Đức có lợi ích gì cho người nước ngoài?
  • cách dạy con của người đức
  • thủ tục xin visa đi Đức thăm thân nhân
  • Mỹ phẩm của Đức

IECS và Vuatiengduc là công ty chuyên du học nghề Đức và trung tâm tiếng Đức uy tín nhất hiện nay. Với đội ngữ sáng lập đã sinh sống 20 năm tại Đức IECS và Vuatiengduc chúng tôi hiểu các bạn cần gì và sẽ tìm ra giải pháp cho từng học viên học tiếng Đức chuyên nghiệp.

 

https://iecs.vn/wp-content/uploads/2021/03/Quan-he-Duc-va-Viet-Nam-1-scaled.jpg 1440 2560 Hannah Nguyen https://iecs.vn/wp-content/uploads/2018/10/210518ogoIECS_V3-80x80.png Hannah Nguyen2023-01-03 08:55:272023-01-13 07:25:16Mối quan hệ Đức và Việt Nam
Page 1 of 36123›»

LỊCH KHAI GIẢNG

KHOÁ HỌC TIẾNG ĐỨC A1

KHOÁ HỌC TIẾNG ĐỨC A2

KHOÁ HỌC TIẾNG ĐỨC B1

KHOÁ LUYỆN THI B1

KHOÁ HỌC TIẾNG ĐỨC B2

ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC VIÊN

CHỦ ĐỀ ĐƯỢC QUAN TÂM

Nước Đức

  • Luật 2 quốc tịch ở ĐứcLuật 2 quốc tịch ở Đức04/01/2023 - 7:21 sáng
  • hướng dẫn đăng ký tạm trú tại ĐứcHướng dẫn chi tiết cách đăng ký tạm trú tại Đức kèm hình ảnh minh họa03/01/2023 - 9:03 sáng
  • Quan hệ Đức và Việt NamMối quan hệ Đức và Việt Nam03/01/2023 - 8:55 sáng
  • lễ hội ánh sáng ở berlin (1)Lễ hội ánh sáng ở Berlin có gì đặt biệt?03/01/2023 - 7:46 sáng
  • Sân bay quốc tế taị berlinSân bay Berlin cập nhật mới nhất năm 202302/01/2023 - 8:37 sáng

Du học Đức

  • du học đứcDu học Đức 2023: Hướng dẫn chi tiết từ A-Z, điều kiện, quy trình20/01/2023 - 2:06 sáng
  • thủ tục xin visa du học đứcThủ tục xin visa du học Đức10/01/2023 - 2:11 sáng
  • visa học tiếng ĐứcVisa học tiếng Đức06/01/2023 - 6:23 sáng
  • chi phí sinh hoạt ở ĐứcChi phí sinh hoạt ở Đức của DHS Đức cập nhật mới nhất năm 202303/01/2023 - 10:37 sáng
  • Hồ sơ du học nghề ĐứcNhững thủ tục đi du học Đức bạn nên biết03/01/2023 - 3:19 sáng

Du học nghề Đức

  • Du học nghề làm đẹp tại ĐứcDu học nghề làm đẹp tại Đức năm 202318/01/2023 - 3:47 sáng
  • Du học nghề làm bánh tại ĐứcDu học nghề làm bánh tại Đức16/01/2023 - 3:31 sáng
  • thất nghiệp nên làm gìThất nghiệp nên làm gì?03/01/2023 - 3:46 chiều
  • Hướng dẫn viết thư động lựcCách viết thư động lực và CV cho du học sinh Đức03/01/2023 - 6:57 sáng
  • Du học điều dưỡng ĐứcDu học điều dưỡng Đức 2023: Hướng dẫn chi tiết từ A-Z điều kiện, lộ trình03/01/2023 - 6:31 sáng

Tự học tiếng Đức hiệu quả

  • Tự học tiếng ĐứcBí quyết học tiếng Đức hiệu quả để đạt trình độ B1 B2 từ 6 đến 8 tháng03/08/2022 - 1:50 sáng

TỔ CHỨC TƯ VẤN GIÁO DỤC QUỐC TẾ IECS

VĂN PHÒNG HỒ CHÍ MINH

Địa chỉ: 48 Nguyễn Xuân Khoát, Q. Tân Phú, TP HCM
Hotline: 02862873221 – 0961178907

VĂN PHÒNG HÀ NỘI

Địa chỉ: C42 TT13, Khu đô thị Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội
Hotline: 0866047981

VĂN PHÒNG TẠI BANG RHEINLAND-PFALZ

Địa chỉ: Ludwigshafen am Rhein (Süd)
Hotline: +49 62154567494
Đại diện: Eric Nguyen

GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG

– Tư vấn du học: Số 05/GDĐT-TC
– Dạy tiếng Đức: Số 889/QĐ-GDĐT-TC
Do sở giáo dục và đào tạo thành phố Hồ Chí Minh cấp và quản lý chất lượng.

VĂN PHÒNG QUẢNG BÌNH

Địa chỉ: 457 Lý Thường Kiệt, Đồng Phú, Đồng Hới, Quảng Bình
Hotline: 0986913091

VĂN PHÒNG TẠI BANG BADEN-WÜRTTEMBERG

Địa chỉ: Schwetzingerstadt/Oststadt
Hotline: (+49)17661456335 (Zalo/Whatsapp)
Đại diện: Anna Le

CÁC TRANG HỮU ÍCH

Về chúng tôi
Hình ảnh hoạt động
Đánh giá về IECS
Tin tức
Du học Đức
Du học nghề Đức
Học tiếng Đức

VĂN PHÒNG HỒ CHÍ MINH

Địa chỉ: 48 Nguyễn Xuân Khoát, Q. Tân Phú, TP HCM
Hotline: 02862873221 – 0961178907

VĂN PHÒNG QUẢNG BÌNH

Địa chỉ: 457 Lý Thường Kiệt, Đồng Phú, Đồng Hới, Quảng Bình
Hotline: 0986913091

VĂN PHÒNG HÀ NỘI

Địa chỉ: C42 TT13, Khu đô thị Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội
Hotline: 0866047981 – 0565895373

VĂN PHÒNG TẠI BANG BADEN-WÜRTTEMBERG

Địa chỉ: Schwetzingerstadt/Oststadt
Hotline: (+49)17661456335 (Zalo/Whatsapp)
Đại diện: Anna Le

VĂN PHÒNG TẠI BANG RHEINLAND-PFALZ

Địa chỉ: Ludwigshafen am Rhein (Süd)
Hotline: +49 62154567494
Đại diện: Eric Nguyen

CÁC TRANG HỮU ÍCH

Về chúng tôi
Hình ảnh hoạt động
Đánh giá về IECS
Tin tức
Du học Đức
Du học nghề Đức
Học tiếng Đức

GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG

– Tư vấn du học: Số 05/GDĐT-TC
– Dạy tiếng Đức: Số 889/QĐ-GDĐT-TC
Do sở giáo dục và đào tạo thành phố Hồ Chí Minh cấp và quản lý chất lượng.

© Copyright - Tổ chức giáo dục IECS - Enfold WordPress Theme by Kriesi
Scroll to top
x
x